Chuyên mục

Ảnh hoạt động
Ảnh-25-04-2022-15-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Hoisach20220

Tài liệu
Thứ năm, 25/09/2014 - 15:14

Giáo trình Tài chính tiền tệ (XB năm 2011)

Lý thuyết Tài chính – Tiền tệ là khoa học nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về Tài chính, tiền tệ, ngân hàng, thị trường tài chính,… Qua môn học Tài chính – Tiền tệ giúp sinh viên và những người quan tâm hiểu biết những nguyên lý cơ bản về: Bản chất chức năng tài chính, tiền tệ, lý thuyết về cung cầu tiền tệ, hệ thống tài chính và vai trò của tài chính và các tổ chức tài chính trung gian, các lĩnh vực tài chính công, tài chính doanh nghiệp, tài chính các hộ gia đình, các quan hệ tài chính quốc tế, vai trò của chúng trong phân bổ những nguồn lực tài chính, lý thuyết về rủi ro và quản lý rủi ro tài chính trong phân bổ các nguồn lực khan hiếm,… Đây là những vấn đề lý luận rất phong phú và phức tạp, từ trước đến nay đã được nghiên cứu trong các đề tài khoa học, các giáo trình của các trường đại học; trong lần biên soạn giáo trình Tài chính – Tiền tệ lần này,  nhóm tác giả gồm:

-PGS.TS.Phạm Ngọc Dũng, đồng chủ biên và trực tiếp biên soạn chương 01;

-PGS.TS.Đinh Xuân Hạng, đồng chủ biên và biên soạn các chương 01, 02, 05;

-PGS.TS.Phạm Ngọc Ánh,  nguyên Phó Giám đốc Học viện Tài chính, biên soạn chương 06;

-Thạc sĩ Phạm Thị Hằng, biên soạn chương 03;

-Tiến sĩ Lê Thu Huyền, biên soạn các chương 07, 10;

-Tiến sĩ Đỗ Đình Thu, biên soạn chương 04;

-Thạc sĩ Nguyễn Thùy Linh, trực tiếp biên soạn chương 08 và đồng chủ biên soạn chương 07;

- Thạc sĩ Nguyễn Thu Hương, đồng biên soạn chương 07;

- Ths.Nguyễn Văn Lộc, Thạc sĩ Nguyễn Thanh Hương Giang đồng biên soạn chương 09;

-Ths.Lương Ánh Hoa, Thạc sĩ Nguyễn Thanh Giang đồng biên soạn chương 09;

MỤC LỤC

                                                                    Trang

Lời nói đầu

3

Chương 1: Tổng quan về tài chính và tiền tệ

5

1.Những vấn đề cơ bản về tiền tệ

5

1.1.Sự ra đời, phát triền và các định nghĩa về tiền tệ

5

1.2.Các chức năng của tiền tệ

16

1.3.Các khối tiền tệ

19

1.4.Cung và cầu tiền tệ

21

1.5. Các chế độ lưu thông tiền tệ

24

1.6. Lạm phát, giảm phát, thiểu phát và ổn định tiền tệ

36

2.Những vấn đề cơ bản về tài chính

50

2.1.Tài chính và chức năng của Tài chính

50

2.2.Hệ thống Tài chính

64

2.3.Sự vận động của các dòng tiền và những rủi ro tài chính

80

3.Chính sách và tài chính

91

3.1.Những vấn đề chung về chính sách kinh tế - xã hội

91

3.2.Chính sách tài chính là gì?

92

3.3.Các loại hình chính sách tài chính

93

3.4.Những yếu tố cấu thành của chính sách tài chính

94

3.5.Chính sách tài khóa

96

Chương 2: Tín dụng và lãi suất tín dụng

101

1.Sự ra đời và phát triển của tín dụng

101

1.1.Định nghĩa về tín dụng

101

1.2.Sự ra đời và phát triển của tín dụng

101

1.3.Cơ sở khách quan của tín dụng trong kinh tế thị trường

103

1.4.Phân loại tín dụng

105

2.Các chức năng của tín dụng

108

2.1.Tập trung và phân phối lại vốn nhàn rỗi trên nguyên tắc hoàn trả

108

2.2.Kiểm soát cac hoạt động kinh tế bằng tiền

109

3.Các hình thức tín dụng

110

3.1.Các hình thức thương mại

110

3.2.Tín dụng ngân hàng

113

3.3.Tín dụng nhà nước

116

4.Vai trò của tín dụng

118

4.1.Tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất và lưu thông hàng hóa phát triển

118

4.2.Tín dụng là công cụ thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước

119

4.3.Tín dụng góp phần quan trọng vào việc làm giảm thấp chi phí sản xuất và lưu thông

119

4.4.Tín dụng là công cụ thực hiện chính sách xã hội và nâng cao đời sống dân cư

120

5.Lãi suất tín dụng

120

5.1.Định nghĩa lãi suất tín dụng

120

5.2.Các loại lãi suất tín dụng

122

5.3.Cấu trúc lãi suất tín dụng

124

5.4.Các nhân tố ảnh hưởng đễn lãi suất

125

5.5.Ý nghĩa của lãi suất tín dụng

126

5.6.Các chính sách lãi suất tín dụng

129

Chương 3:Thị trường tài chính

133

1.Những vấn đề chung về thị trường tài chính

133

1.1.Khái niệm thị trường tài chính

113

1.2.Hàng hóa của thị trường tài chính – Tài sản tài chính

136

1.3.Phân loại thị trường tài chính

144

1.4.Chức năng, vai trò của thị trường tài chính

147

1.5.Các điều kiện cần thiết để hình thành và phát triển thị trường tài chính

152

2.Các thị trường tài chính

158

2.1.Thị trường tiền tệ

158

2.2.Thị trường vốn

164

2.3.Thị trường chứng khoán

167

3.Khủng hoảng thị trường tài chính

179

3.1.Các yếu tố gây khủng hoảng thị trường tài chính

180

3.2.Các biện pháp giải quết khủng hoảng thị trường tài chính

182

Chương 4: Các tổ chức tài chính trung gian

187

1.Khái niệm, đặc điểm của các tổ chức tài chính trung gian

187

2.Phân loại các tổ chức tài chính trung gian

189

3.Chức năng của các tổ chức tài chính trung gian

190

3.1.Chức năng tạo vốn

191

3.2.Chức năng cung ứng vốn cho nền kinh tế

191

3.3.Chức năng kiểm soát

191

4.Vai trò của các tổ chức tài chính trung gian

191

4.1.Vai trò trong việc giảm bớt chi phí giao dịch

192

4.2.Vai trò trong giảm chi phí thông tin

193

4.3.Vai trò kích thích và tập trung nguồn vốn tiết kiệm

194

4.4.Vai trò góp phân mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế

196

5.Các tổ chức tài chính trung gian chủ yếu

197

5.1.Các ngân hàng và tổ chức tín dụng

197

5.2.Các trung gian đầu tư

210

5.3.Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng

214

Chương 5:Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ

227

1.Ngân hàng trung ương

227

1.1.Sự ra đời và quá trình phát triển của ngân hàng trung ương

227

1.2.Định nghĩa ngân hàng trung ương

232

1.3.Mô hình tổ chức ngân hàng trung ương

233

1.4.Chức năng của ngân hàng trung ương

236

1.5.Vai trò của ngân hàng trung ương

239

2.Chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương

242

2.1.Định nghĩa

242

2.2.Mục tiêu của chính sách tiền tệ

243

2.3.Nội dung cơ bản của chính sách tiền tệ

246

2.4.Công cụ của chính sách tiền tệ

248

Chương 6:Tài chính công

255

1.Tổng quan về tài chính công

255

1.1.Khái niệm, đặc điểm của tài chính công

255

1.2.Vai trò của tài chính công

258

2.Ngân sách nhà nước

261

2.1.Khái niệm ngân sách nhà nước

261

2.2.Tổ chức hệ thống NSNN

262

2.3.Thu NSNN

270

2.4.Chi NSNN

270

2.5.Bội chi NSNN và nợ công

276

3.Các quỹ tài chính công ngoài NSNN

282

3.1.Sự cần thiết của quỹ tài chính ngoài NSNN

282

3.2.Một số quỹ tài chính công ngoài NSNN

284

Chương 7: Tài chính doanh nghiệp

289

1.Tài chính doanh nghiệp và các quyết định tài chính doanh nghiệp

289

1.1.Khái niệm tài chính doanh nghiệp

289

1.2.Mục tiêu của TCDN

290

1.3.Quyết định TCDN

292

2.Nguồn vốn của DN

299

2.1.Phân loại nguồn vốn của DN

299

2.2.Ưu nhược điểm của các kênh huy động vốn của DN

303

3.Đầu tư và quản lý tài sản của DN

306

3.1.Đầu tư và quản lý tài sản cố định

307

3.2.Đầu tư và quản lý tài sản lưu động

309

4.Quản lý thu chi của doanh nghiệp

314

4.1.Chi phí sản xuất kinh doanh

314

4.2.Giá thành sản phẩm

316

4.3.Doanh thu

318

4.4.Lợi nhuận

319

4.5.Điểm hòa vốn, mức sinh lời

322

Chương 8: Tài chính hộ gia đình

325

1.Khái niệm, đặc trưng của tài chính hộ gia đình

325

1.1.Khái niệm

325

1.2.Đặc trưng của tài chính hộ gia đình

325

2.Các nhân tố ảnh hưởng và nguyên tắc quản lý tài chính hộ gia đình

327

2.1.Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tài chính hộ gia đình

327

2.2.Nguyên tắc quản lý tài chính hộ gia đình

330

3.Các hoạt động tài chính cơ bản của hộ gia đình

331

3.1.Tiết kiệm

331

3.2.Đầu tư

333

3.3.Bảo hiểm

337

3.4.Lựa chọn nguồn tài trợ

339

Chương 9:Tài chính quốc tế

345

1.Những vấn đề chung về tài chính quốc tế

345

1.1.Khái niệm

345

1.2.Đặc trưng của tài chính quốc tế

345

1.3.Môi trường quốc tế mở ra nhiều cơ hội để phát triển tài chính quốc tế

349

2.Các hình thức của tài chính quốc tế

350

2.1.Đầu tư quốc tế trực tiếp

350

2.2.Đầu tư quốc tế gián tiếp

358

2.3.Đầu tư chứng khoán quốc tế

365

3.Tỷ giá hối đoái và thanh toán quốc tế

365

3.1.Tỷ giá hối đoái

365

3.2.Thanh toán quốc tế

376

4.Cán cân thanh toán quốc tế

394

4.1.Định nghĩa

394

4.2.Nội dung của cán cân thanh toán quốc tế

395

4.3.Ý nghĩa của cán cân thanh toán quốc tế

398

4.4.Các biện pháp điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế

399

5.Các tổ chức Tài chính – tín dụng quốc tế

401

5.1.Quỹ tiền tệ quốc tế

401

5.2.Tập đoàn ngân hàng thế giới -WB

408

5.3.Ngân hàng phát triển châu Á – ADB

412

5.4.Ngân hàng phát triển quốc tế - BIS

414

Chương 10:Quản lý rủi ro tài chính

417

1.Rủi ro và quản lý rủi ro tài chính

417

1.1.Khái niệm về rủi ro

417

1.2.Phân loại rủi ro

418

1.3.Rủi ro của các tác nhân kinh tế

421

1.4.Quản lý rủi ro

421

1.5.Đương đầu với rủi ro

426

2.Quy trình, công cụ và cơ chế quản lý rủi ro

428

2.1.Quy trình quản lý rủi ro

429

2.2.Phương thức chuyển giao rủi ro và những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả chuyển giao rủi ro tài chính

434

2.3.Các công cụ và cơ chế phòng tránh rủi ro tài chính

440

3.Các tổ chức bảo hiểm chuyên môn hóa quản lý rủi ro

461

3.1.Các công ty bảo hiểm

462

3.2.Các tổ chức bảo hiểm xã hội

469

Danh mục các từ viết tắt

474

Tài liệu tham khảo

475

Mục lục

477

Số lần đọc: 17442
Trang chủ  |  Giới thiệu  |  Tin tức  |  Ảnh hoạt động  |  Hỏi đáp  |  Gửi yêu cầu  |  Trang TT HVTC
CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ THƯ VIỆN
© Cơ quan chủ quản: Học viện Tài chính
Địa chỉ: Học viện Tài chính, Phường Đức Thắng, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Điện thoại:
E-mail: thuvien@hvtc.edu.vn
Website: http://www.hvtc.edu.vn/thuvien
Phát triển bởi Công ty TNHH Phần mềm Hoàng Hà