Chuyên mục

Ảnh hoạt động
Ảnh-25-04-2022-15-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Hoisach20220

Tài liệu
Thứ hai, 29/09/2014 - 14:42

Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực (XB năm 2013)

Làm thế nào để quản trị nguồn nhân lực thành công và có hiệu quả đang là vấn đề khó khăn, thách thức lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Sự biến đổi không ngừng của môi trường kinh doanh, cạnh tranh trở nên khốc liệt trong nền kinh tế thị trường và phải đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người lao động, đòi hỏi các nhà quản trị phải có quan điểm tiên tiến: nắm vững những phướng pháp hiện đại về lĩnh vực quản trị nguồn nhân lực. Đứng trước yêu cầu đó, trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận, tham khảo các kinh nghiệm thực tế ở Việt Nam cũng như trên thế giới, cuốn giáo trình “Quản trị nguồn nhân lực” được biên soạn để đáp ứng nhu cầu giảng dạy nghiên cứu và học tập nhằm trang bị những kiến thức cơ bản, rèn luyện kỹ năng thực hành về quản trị nguồn lực con người cho sinh viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh của Học viện Tài chính.

Giáo trình do PGS. TS. Trần Xuân Hải và TS. Trần Đức Lộc đồng chủ biên.

- PGS TS Trần Xuân Hải biên soạn các chương 5,6

- TS Trần Đức Lộc biên soạn các chương 1, 2, 3,4

- CN Trần Việt Phong biên soạn chương 7

MỤC LỤC

                                                                         Trang

LỜI NÓI ĐẦU

3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC

5

1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGUỒN  NHÂN LỰC

6

1.1.1. Khái niệm về nguồn  nhân lực

6

1.1.2. Các yếu tố cấu thành nguồn nhân lực

9

1.1.3. Vai trò của nguồn nhân lực đối với quá trình phát triển nền kinh tế - xã hội và phát triển các doanh nghiệp

10

1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới nguồn nhân lực

13

1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC

17

1.2.1. Khái niệm, nguyên tắc quản trị nguồn nhân lực và các nhân tố tác động tới công tác quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp

17

1.2.2. Các khó khăn, thách thức và nhứng hoạt động cơ bản của quản trị nguồn nhân lực

29

1.2.3. Vai trò và quyền hạn của bộ phận chức năng về quản trị nguồn nhân lực trong tổ chức

38

1.2.4. Đánh giá trình độ Quản trị nguồn nhân lực

43

1.2.5. Quản trị nguồn nhân lực vừa là một khoa học và vừa là một nghệ thuật

51

1.3. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC

53

1.3.1. Triết lý Quản trị nguồn nhân lực

53

1.3.2. Một số học thuyết về quản trị nguồn lực

55

1.3.3. Quá trình hình thành và phát triển của Quản trị nguồn lực

63

CÂU HỎI ÔN TẬP

72

CHƯƠNG 2: HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC, THIẾT KẾ VÀ PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC

73

2.1. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC

74

2.1.1. Khái niệm và vai trò của hoạch định nguồn nhân lực

74

2.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình hoạch định nguồn nhân lực

77

2.1.3. Quá trình hoạch định nguồn nhân lực

78

2.1.4. Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực

82

2.1.5. Đánh giá tình hình nguồn lực hiện tại

91

2.2. THIẾT KẾ CÔNG VIỆC

94

2.2.1. Khái niệm về nghề, công việc, nhiệm vụ và vị trí công việc

94

2.2.2. Khái niệm, nội dung của thiết kế công việc

96

2.2.3. Các phương pháp thiết kế công việc

98

2.3. PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC

101

2.3.1. Khái niệm, ý nghĩa của phân tích công việc

101

2.3.2. Lợi ích của phân tích công việc

103

2.3.3. Nội dung, trình tự phân tích công việc

105

2.3.4. Các phương pháp thu nhập thông tin phân tích công việc

106

2.3.5. Những nội dung chủ yếu của bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn công việc

111

2.4. CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC SỰ MẤT CÂN ĐỐI GIỮA CUNG VÀ CẦU VỀ NHÂN LỰC TRONG DOANH NHGIỆP

120

2.4.1. Phân tích quan hệ cung cầu về nhân lực trong doanh nghiệp

120

2.4.2. Các giải pháp khi cầu nhân lực lớn hơn cung nhân lực

122

2.4.3. Các giải pháp khi cầu nhân lực nhỏ hơn cung nhân lực

125

CÂU HỎI ÔN TẬP

128

CHƯƠNG 3: TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC

129

3.1. KHÁI NIỆM VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC

130

3.1.1. Khái niệm về tuyển dụng nhân lực

130

3.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình tuyển dụng nhân lực

130

3.2. CÁC NGUỒN TUYỂN DUNG NHÂN LỰC

135

3.2.1. Nguồn ứng viên từ nội bộ doanh nghiệp

136

3.2.2. Nguồn ứng viên từ bên ngoài doanh nghiệp

138

3.3. CÁC HÌNH THỨC THU HÚT ỨNG VIÊN

145

3.3.1. Thông qua quảng cáo

145

3.3.2. Thông qua các trung tâm giới thiệu và tư vấn việc làm

147

3.3.3. Đăng tuyển tại các doanh nghiệp

148

3.3.4. Thu hút sinh viên thực tập tại doanh nghiệp

149

3.3.5. Thu hút ứng viên qua sự giới thiệu của nhân viên

150

3.4. NỘI DUNG, TRÌNH TỰ QUÁ TRÌNH TUYỂN DỤNG

150

3.4.1. Chuẩn bị tuyển dụng

151

3.4.2. Thông báo tuyển dụng

152

3.4.3. Thu nhận, nghiên cứu hồ sơ

152

3.4.4. Phỏng vấn sơ bộ (phỏng vấn lần đầu)

153

3.4.5. Kiểm tra trắc nghiệm

154

3.4.6. Phỏng vấn lần hai

155

3.4.7. Xác minh, điều tra

155

3.4.8. Khám sức khỏe

155

3.4.9. Ra quyết định tuyển dụng

156

3.4.10. Bố trí công việc

157

3.5. CÁC HÌNH THỨC TRẮC  VÀ PHÒNG VẤN TRONG TUYỂN DỤNG

159

3.5.1. Trắc nghiệm và quá trình xây dựng bài trắc nghiệm

159

3.5.2. Phỏng vấn và quá trình phỏng vấn

170

CÂU HỎI ÔN TẬP

180

CHƯƠNG 4: ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

180

4.1. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH CỦA ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

182

4.1.1. Khái niệm về đào tạo và phát triển

182

4.1.2. Mục đích, vai trò của đào tạo và phát triển

183

4.2. XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN

191

4.2.1. Phân tích nhu cầu đào tạo

192

4.2.2. Xác định nhu cầu đào tạo nhân viên kỹ thuật

195

4.2.3. Xác định nhu cầu phát triển năng lực cho các nhà quản trị

198

4.3. THỰC HIỆN QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

200

4.3.1. Đào tạo tại nơi làm việc

201

4.3.2. Đào tạo ngoài nơi làm việc

205

4.4.3. Đánh giá định lượng hiệu quả đào tạo

217

CÂU HỎI ÔN TẬP

221

CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

223

5.1. KHÁI NIỆM, TẦM QUAN TRỌNG VÀ MỤC ĐÍCH CỦA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

224

5.1.1. Khái niệm, tầm quan trong của đánh giá năng lực thực hiện công việc

224

5.1.2. Mục đích của đánh giá năng lực thực hiện công việc

226

5.2. HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ VÀ NỘI DUNG, TRÌNH TỪ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

228

5.2.1. Hệ thống đánh giá năng lực thực hiện công việc

228

5.2.2. Các yêu cầu đối với hệ thống đánh giá năng lực công việc

233

5.2.3. Các lỗi cần tránh trong quá trình đánh giá năng lực thực hiện công việc

235

5.2.4. Nội dung, trình tự đánh giá năng lực thực hiện công việc

237

5.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CÔNG VIỆC

242

5.3.1. Phương pháp mức thang điểm

242

5.3.2. Các phương pháp so sánh

245

5.3.3. Phương pháp ghi chép các sự kiện quan trọng

247

5.3.4. Phương pháp đánh giá bằng thang điểm dựa trên hành vi

249

5.3.5. Phương pháp quản trị bằng mục tiêu

250

5.4. MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ NHU CẦU VÀ ĐỘNG CƠ HOẠT ĐỘNG

252

5.4.1. Định nghĩa về động cơ thúc đẩy và động viên nhân viên

252

5.4.2. Một số lý thuyết về động cơ thúc đẩy

253

CÂU HỎI ÔN TẬP

260

CHƯƠNG 6: THÙ LAO LAO ĐỘNG, CÁC HÌNH THỨC TRẢ CÔNG THÙ LAO

261

6.1. THÙ LAO LAO ĐỘNG

262

6.1.1. Tác động của thù lao tới các quá trình chọn nghề, chọn việc, thực hiện công việc của nhân viên và hiệu quả của doanh nghiệp

272

6.1.2. Tác động của thù lao tới các quá trình chọn nghề, chọn việc, thực hiện công việc của nhân viên và hiệu quả của doanh nghiệp

272

6.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới thù lao động

280

6.1.4. Các tiêu thức lựa chọn khi xây dựng hệ thống thù lao lao động

285

6.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN CÔNG VÀ TIỀN LƯƠNG

293

6.2.1. Vai trò của tiền công và tiền lương

293

6.2.2. Hệ thống thang, bảng lương của nhà nước

296

6.2.3. Xây dựng hệ thống trả công trong doanh nghiệp

299

6.3. CÁC HÌNH THỨC TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG

321

6.3.1. Hình thức trả công theo thời gian

322

6.3.2. Hình thức trả công theo sản phẩm

323

CÂU HỎI ÔN TẬP

333

CHƯƠNG 7: QUAN HỆ LAO ĐỘNG

335

7.1. KHÁI NIỆM, CHỦ THỂ CẤU THÀNH VÀ NỘI DUNG LAO ĐỘNG

336

7.1. Khái niệm về quan hệ lao động

336

7.1.2. Các chủ thể cấu thành quan hệ lao động

338

7.1.3. Nội dung quan hệ lao động

342

7.2. HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ

345

7.2.1. Hợp đồng lao động

345

7.2.2. Thỏa ước lao động tập thể

351

7.3. TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ BẤT BÌNH CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG

360

7.3.1. Tranh chấp lao động

360

7.3.2. Bất bình của người lao động

372

7.4. KỶ LUẬT LAO ĐỘNG

382

7.4.1. Khái niệm về kỷ luật lao động, nguyên nhân vi phạm kỷ luật lao động

382

7.4.2. Quá trình thực hiện việc kỷ luật người lao động

387

7.4.3. Tổ chức thi hành kỷ luật người lao động

390

7.4.4. Những điều cần chú ý đối với người có quyền kỷ luật lao động

395

CÂU HỎI ÔN TẬP

398

TÀI LIỆU THAM KHẢO

399

Số lần đọc: 8969
Trang chủ  |  Giới thiệu  |  Tin tức  |  Ảnh hoạt động  |  Hỏi đáp  |  Gửi yêu cầu  |  Trang TT HVTC
CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ THƯ VIỆN
© Cơ quan chủ quản: Học viện Tài chính
Địa chỉ: Học viện Tài chính, Phường Đức Thắng, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Điện thoại:
E-mail: thuvien@hvtc.edu.vn
Website: http://www.hvtc.edu.vn/thuvien
Phát triển bởi Công ty TNHH Phần mềm Hoàng Hà