Chuyên mục

Ảnh hoạt động
Ảnh-25-04-2022-15-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Hoisach20220

Tài liệu
Thứ ba, 23/02/2016 - 10:14

Giáo trình Kinh tế phát triển (XB năm 2014)

Tăng trưởng và phát triển kinnh tế luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu ở tất cả các quốc gia trên thế giới, từ nước phát triển đến những nước đang phát triển. Với những quốc gia đang phát triển đến những nước đang phát triển. Với những quốc gia đang phát triển, việc tìm ra con đường tăng trưởng đúng đắn đóng vai trò vô cùng quan trọng, bởi đây chính là cách thức để hướng nền kinh tế không chỉ tăng về mặt lượng mà còn có sự cải thiện sâu sắc về mọi mặt, giúp cho đất nước hưng thịnh, giàu mạnh.

Sau gần ba năm chuyển đổi nền kinh tế, trong bối cảnh hội nhập kinh tế và toàn cầu hóa, vấn đề đặt ra với Việt Nam hiện nay là cần lựa chọn con đường tăng trưởng nhanh, hợp lý , rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới. Môn học Kinh tế phát triển, đồng thời có sự gắn kết, liên hệ chặt chẽ đối với thực tiễn phát triển kinh tế ở Việt Nam thời gian qua, định hướng phát triển của Việt nam trong thời gian tới. Bộ môn Kinh tế phát triển (nay là Bộ môn Kinh tế đầu tư tài chính) được Học viện Tài chính giao biên soạn và đã cho xuất bản giáo  trình môn học Kinh tế phát triển năm 2008. Sau gần sáu năm, do tình hình trong nước và trên thế giới có nhiều thay đổi, do vậy, Ban Giám đốc Học viện Tài chính giao cho Bộ môn Kinh tế đầu tư tài chính biên soạn lại giáo trình môn học Kinh tế phát triển nhằm đáp ứng cho giảng dạy và học tập trong giai đoạn mới.

Giáo trình Kinh tế phát triển bao gồm 8 chương. Tham gia viết gồm:

-TS.Đinh Văn Hải, chủ biên biên, viết chương 1 và chương 2;

-TS.Lương Thu Thủy, đồng chủ biên, viết chương 4 và chương 8;

-TS.Trần Phương Anh, viết chương 5;

-Ths.Nguyễn Phúc Đài, viết chương 3;

-Ths.Vũ Duy Minh, viết chương 7;

-Ths.Vũ Hồng Nhung và Ths.Nguyễn Thanh Thảo, viết chương 6.

 MỤC LỤC

                                                        Trang

Lời nói đầu

3

Chương 1. Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn học

5

1.1.Các nước đang phát triển

5

1.1.1.Sự ra đời của các nước đang phát triển

5

1.1.2.Những đặc trưng cơ bản của các nước đang phát triển

7

1.2.Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu Kinh tế phát triển

9

1.2.1.Đối tượng nghiên cứu của môn học

9

1.2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu của môn học

11

Chương 2.Tăng trưởng và phát triển kinh tế

13

2.1.Khái niệm, nội dung của tăng trưởng và phát triển kinh tế

13

2.1.1.Tăng trưởng kinh tế

13

2.1.2.Phát triển kinh tế

15

2.2.Các chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng và phát triển kinh tế

21

2.2.1.Nhóm các chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng

21

2.2.2.Nhóm các chỉ tiêu phản ánh sự biến đổi cơ cấu kinh tế - xã hội

23

2.2.3.Các chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển xã hội

24

2.3.Các nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng và phát triển kinh tế

28

2.3.1.Nhóm các nhân tố kinh tế

28

2.3.2.Nhóm các nhân tố phi kinh tế

33

2.4.Vai trò của Nhà nước trong tăng trưởng và phát triển kinh tế

35

2.4.1.Những điều kiện bảo đảm tăng trưởng và phát triển

35

2.4.2.Vai trò của Nhà nước với tăng trưởng và phát triển kinh tế

39

2.5.Định hướng và giải pháp phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

43

2.5.1.Thực trạng phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua

43

2.5.2.Định hướng phát triển bền vững 2011-2020

45

2.5.3.Giải pháp phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam giai đoạn hiện nay

47

Tóm tắt chương 2

55

Chương 3.Các mô hình tăng trưởng kinh tế

57

3.1.Mô hình cổ điển về tăng trưởng kinh tế

58

3.1.1.Các yếu tố tăng trưởng kinh tế và mối quan hệ giữa chúng

60

3.1.2.Phân chia các nhóm người trong xã hội và thu nhập của những nhóm người này

64

3.1.3.Quan hệ cung cầu và vai trò của chính sách kinh tế đối với tăng trưởng

65

3.2.Mô hình của K.Marx về tăng trưởng kinh tế

67

3.2.1.Các chỉ tiêu tổng hợp phản ánh sự tăng trưởng

67

3.2.2.Các yếu tố tăng trưởng kinh tế

69

3.2.3.Sự phân chia giai cấp trong xã hội tư bản

70

3.2.4.Chu kỳ sản xuất và vai trò của chính sách kinh tế

71

3.3.Mô hình tân cổ điển về tăng trưởng kinh tế

72

3.3.1.Nội dung cơ bản của mô hình tân cổ điển về tăng trưởng kinh tế

72

3.3.2.Hàm sản xuất Cobb-Douglas

76

3.4.Mô hình của Keynes về tăng trưởng kinh tế

79

3.4.1.Nội dung cơ bản của mô hình

79

3.4.2.Mô hình Harrod-Domar

82

3.5.Lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại

90

3.5.1.Sự cân bằng của nền kinh tế

91

3.5.2.Các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế

91

3.5.3.Vai trò của Chính phủ đối với tăng trưởng kinh tế

93

3.6.Chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế của một số quốc gia

95

3.6.1.Mô hình tăng trưởng kinh tế của một số quốc gia

95

3.6.1.Mô hình tăng trưởng kinh tế mới của Thái Lan

95

3.6.2.Mô hình tăng trưởng kinh tế mới của Trung Quốc

100

3.6.3.Mô hình tăng trưởng kinh tế của các nước Đông Bắc Á

106

3.6.4.Chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam

111

Tóm tắt chương 3

136

Câu hỏi ôn tập chương 3

138

Chương 4. Cơ cấu kinh tế với phát triển kinh tế

139

4.1.Khái niệm cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

139

4.1.1.Cơ cấu kinh tế

139

4.1.2.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

139

4.2.Cơ cấu kinh tế

148

4.2.1.Khái niệm

148

4.2.2.Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

151

4.2.3.Các mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

153

4.3.Cơ cấu vùng kinh tế 168
4.3.1.Khái niệm 168

4.3.2.Phát huy lợi thế so sánh trong chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế

173

4.3.3.Liên kết phát triển vùng kinh tế

176

4.4.Cơ cấu thành phần kinh tế

180

4.4.1.Khái niệm

180

4.4.2.Các thành phần kinh tế ở VN

181

4.4.3.Tính tất yếu khách quan của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở VN

183

4.5.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở VN

184

4.5.1.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở VN nhứng năm qua

184

4.5.2.Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở VN

190

Tóm tắt chương 4

198

Câu hỏi ôn tập chương

200

Chương 5. Các nguồn lực với phát triển kinh tế

203

5.1.Tài nguyên thiên nhiên với phát triển kinh tế

203

5.1.1.Khái niệm và phân loại tài nguyên thiên nhiên

203

5.1.2.Vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với phát triển kinh tế

205

5.1.3.Quan ddiemr và giải pháp trong khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên ở VN

207

5.2.Nguồn lao động với phát triển kinh tế

217

5.2.1.Khái niệm nguồn lao động – các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lao động

217

5.2.2.Vai trò của nguồn lao động với phát triển kinh tế

219

5.2.3.Định hướng và giải pháp phát triển nguồn lao động VN trong điều kiện mới

221

5.3.Khoa học và công nghệ với phát triển kinh tế

233

5.3.1.Khái niệm khoa học, công nghệ

233

5.3.2.Vai trò của khoa học và công nghệ đối với phát triển kinh tế

235

5.3.3.Định hướng và giải pháp phát triển khoa học và công nghệ ở VN trong điều kiện mới

240

5.4.Vốn đầu tư với phát triển kinh tế

257

5.4.1.Vốn đầu tư và các nguồn vốn đầu tư

257

5.4.2.Vai trò của vốn đối với phát triển kinh tế

263

5.4.3.Định hướng và giải pháp chủ yếu để huy động và sử dụng vốn có hiệu quả

265

Tóm tắt chương 5

273

Câu hỏi ôn tập chương 5

274

Chương 6.Công bằng xã hội trong quá trình phát triển kinh tế

277

6.1.Công bằng xã hội

277

6.1.1.Quan niệm về công bằng xã hội

277

6.1.2.Công bằng xã hội trong phân phối thu nhập

279

6.1.3.Các mô hình gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội

287

6.2.Nghèo, đói

297

6.2.1.Khái niệm nghèo

297

6.2.2.Đánh giá nghèo tuyệt đối về thu nhập

299

6.2.3.Nguyên nhân nghèo, đói

301

6.3.Công bằng xã hội và nghèo đói ở VN

303

6.3.1.Quan điểm của Đảng và Chính phủ về công bằng xã hội và vấn đề xóa đói, giảm nghèo ở VN

303

6.3.2.Thực trạng công bằng xã hội và nghèo, đói ở VN

305

6.3.3.Định hướng và giải pháp thực hiện công bằng xã hội và xóa đói giảm nghèo ở VN trong những năm tới

310

Tóm tắt chương 6

321

Câu hỏi ôn tập chương 6

322

Chương 7.Ngoại thương với phát triển kinh tế

323

7.1.Khái niệm và nội dung của hoạt động ngoại thương

323

7.1.1.Khái niệm

323

7.1.2.Nội dung của hoạt động ngoại thương

324

7.1.3.Tác động của ngoại thương đến tăng trưởng kinh tế

325

7.1.4.Vai trò của ngoại thương với phát triển kinh tế

327

7.2.Lợi thế của hoạt động ngoại thương

329

7.2.1.Lợi thế tuyệt đối của hoạt động ngoại thương

329

7.2.2.Lợi thế so sánh (lợi thế tương đối) của hoạt động ngoại thương

331

7.3.Chiến lược phát triển ngoại thương

333

7.3.1.Chiến lược xuất khẩu phẩm thô

334

7.3.2.Chiến lược sản xuất thay thế nhập khẩu (chiến lược hướng nội)

339

7.3.3.Chiến lược hướng ngoại (chiến lược sản xuất hướng về xuất khẩu

344

7.4.Ngoại thương Việt Nam

350

7.4.1.Thực trạng ngoại thương Việt Nam thời kỳ đổi mới

351

7.4.2.Định hướng, chiến lược phát triển ngoại thương Việt Nam

357

7.4.3.Giải pháp phát triển ngoại thương Việt Nam

360

Tóm tắt chương 7

363

Câu hỏi ôn tập chương 7

365

Chương 8. Dự báo phát triển kinh tế - xã hội

367

8.1.Lý luận chung về dự báo phát triển kinh tế xã hội

367

8.1.2.Các nguyên tắc dự báo

367

8.1.3.Các phương pháp dự báo

374

8.1.4.Vai trò của công tác dự báo phát triển kinh tế - xã hội

378

8.2.Dự báo tăng trưởng kinh tế

381

8.2.1.Nhiệm vụ của dự báo tăng trưởng kinh tế

381

8.2.2.Phương pháp dự báo tăng trưởng kinh tế

381

8.3.Dự báo chuyển dịch cơ cấu kinh tế

383

8.3.1.Nhiệm vụ của dự báo chuyển dịch cơ cấu kinh tế

383

8.3.2.Phương pháp dự báo chuyển dịch cơ cấu kinh tế

384

8.4.Dự báo các nguồn lực

386

8.4.1.Dự báo tiến bộ khoa học và công nghệ

386

8.4.2.Dự báo vốn đầu tư

387

8.4.3.Dự báo dân số và nguồn lao động

391

8.5.Công tác dự báo phát triển kinh tế xã hội ở VN

396

Tóm tắt chương 8

402

Câu hỏi ôn tập chương 8

403

Danh mục tài liệu tham khảo

405

Mục lục

408

Số lần đọc: 14554
Trang chủ  |  Giới thiệu  |  Tin tức  |  Ảnh hoạt động  |  Hỏi đáp  |  Gửi yêu cầu  |  Trang TT HVTC
CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ THƯ VIỆN
© Cơ quan chủ quản: Học viện Tài chính
Địa chỉ: Học viện Tài chính, Phường Đức Thắng, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Điện thoại:
E-mail: thuvien@hvtc.edu.vn
Website: http://www.hvtc.edu.vn/thuvien
Phát triển bởi Công ty TNHH Phần mềm Hoàng Hà