Chuyên mục

Ảnh hoạt động
Ảnh-25-04-2022-15-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Hoisach20220

Tài liệu
Thứ tư, 05/11/2014 - 10:13

Giáo trình Kinh tế học vĩ mô (XB năm 2010)

Trong những năm gần đây, Học viện Tài chính thường xuyên tiến hành đổi mới nội dung, chương trình và phương hướng giảng dạy nhằm  nâng cao chất lượng đào tạo. Để đạt được mục tiêu đó phải đồng thời đổi mới và hoàn thiện các giáo trình, tài liệu phục vụ cho sự nghiệp đào tạo của Học viện Tài chính theo từng môn học, học phần. Cuốn sách “Kinh tế học vĩ mô” do giảng viên Bộ môn Kinh tế học của Học viện biên soạn đã và đang góp phần tích cực vào việc phục vụ công tác đào tạo của Học viện trong thực tiễn.

Từ nhận thức đó, cuốn giáo trình Kinh tế học vĩ mô do PGS.TS.Nguyễn Văn Dần chủ biên và tập thể tác giả n hiều năm kinh nghiệm về giảng dạy mô học Kinh tế học vĩ mô trực tiếp sửa chữa, bổ sung nhằm hoàn thiện và đáp ứng nhu cầu tài liệu cho giảng dạy, học tập và NCKH của Học viện Tài chính cũng như của xã hội. Cuốn sách “Kinh tế học vĩ mô” do các giảng viên Bộ môn Kinh tế học của Học viện biên soạn đã và đang góp phần tích cực vào việc phục vụ công tác đào tạo của Học viện cũng như của xã hội. Cuốn sách là một công trình khoa học tập thể. Tham gia chỉnh sửa do giảng viên sau:

1.PGS.TS.Nguyễn Văn Dần, trưởng Bộ môn Kinh tế học, chủ biên;

2.PGS.TS.Trần Xuân Hải, trưởng ban Quản lý khoa học;

3.TS.Đỗ Thị Thục, giảng viên chính, bộ môn Kinh té học;

4.TS.Hoàng Thị Tuyết, phó trưởng bộ môn Kinh tế học;

5.TS.Nguyễn Hữu Hiệu, trường bồi dưỡng cán bộ, ngân hàng công thương Việt Nam;

6.Ths.Nguyễn Thu Nga, phó trưởng bộ môn Kinh tế học;

7.Ths.Phạm Quỳnh Mai, giảng viên bộ môn Kinh tế học;

8.Ths.Nguyễn Thị Việt Nga, giảng viên bộ môn Kinh tế học;

9.Ths.Hồ Thị Hoài Thu, giảng viên bộ môm Kinh tế học;

10.Ths.Hoàng Thủy Yến, giảng viên bộ môn Kinh tế học.

Mục lục

                                                                      Trang

Lời nói đầu

3

Bảng ký hiệu được dùng trong các công thức của kinh tế học vĩ mô

5

Chương 1.Tổng quan về kinh tế học vĩ mô

9

1.Khái niệm, đặc trưng và phương pháp nghiên cứu của kinh tế học

10

2.Những vấn đề về tổ chức kinh tế

10

3.Thị trường

18

4.Một số khái niệm cơ bản

28

5.Cung – cầu

35

6.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô

37

7.Mục tiêu và công cụ chính sách điều tiết Vĩ mô

40

8.Tổng cung và tổng cầu

47

9.Một số khái niệm  và mối quan hệ kinh tế vĩ mô cơ bản

51

Chương 2.Hạch toán tổng sản phẩm quốc dân

57

1.Tổng sản phẩm quốc dân, tổng sản phẩm quốc nội

57

2.Các phương pháp đo lường tổng sản phẩm quốc nội

62

3.Một số chỉ tiêu liên quan đến GDP

70

4.Các đồng nhất thức kinh tế vĩ mô cơ bản

73

Chương 3.Tổng cầu và mô hình số nhân

83

1.Một số giả định khi nghiên cứu tổng cầu

83

2.Cầu nhân tố cầu thành tổng cầu

84

3.Các mô hình tổng cầu

86

Chương 4.Tiền tệ và chính sách tiền tệ

127

1.Khái niệm và chức năng của tiền tệ

127

2.Thị trường tiền tệ

129

3.Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ

144

4.Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ

165

5.Đình lượng cho chính sách tiền tệ

165

Chương 5.Chính sách tài khóa

173

1.Chính sách tài khóa với mục tiêu ổn định hóa nền kinh tế

173

2.Khái niệm và các loại thâm hụt ngân sách nhà nước

179

3.Các lý thuyết về cân bằng ngân sách

181

4.Chính sách tài khóa cùng khóa cùng chiều và chính khóa ngược

186

5.Thâm hụt ngân sách và thoái giảm đầu tư

191

6.Tài trợ thâm hụt ngân sách

194

7.Nợ của chính phủ

199

8.Điều kiện đảm bảo khả năng trả nợ và giới hạn ngân sách của chính phủ

204

Chương 6.Mô hình IS-LM

211

2.Mô hình IS-LM khi giá cả thay đổi

240

3.Định lượng cho các chính sách trong mô hình IS-LM

243

Chương 7.Mô hình cầu – tổng cung (AD-AS)

253

1.Đường tổng cầu theo giá

253

2.Đường tổng cung theo giá

261

3.Cân bằng kinh tế vĩ mô

279

4.Tác động của chính sách tài khóa và tiền tệ trong mô hình AD-AS

282

5.Các mô hình tổng cung ngắn hạn

290

Chương 8.Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở

309

1.Nguyên tắc lợi thế so sánh trong thương mại quốc tế

309

2.Cán cân thanh toán quốc tế

314

3.Thị trường ngoại hối

319

4.Tác động của chính sách tài khóa và tiền tệ trong mô hình AD-AS

282

5.Các mô hình tổng cung ngắn hạn

290

6.Chu kỳ kinh doanh

300

Chương 8.Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở

309

1.Nguyên tắc lợi thế so sánh trong thương mại quốc tế

309

2.Cán cân thanh toán quốc tế

314

3.Thị trường ngoại hối

319

4.Tỷ giá IS-LM trong nền kinh tế mở ngắn hạn khi mức giá cố định

328

6.Mô hình IS* -LM* khi giá thay đổi

342

7.Định lượng cho các chính sách trong mô hình Mundell - Fleming

347

Chương 9.Lạm phát và thất nghiệp

355

1.Khái niệm và phân loại lạm phát

355

2.Tác động của lạm phát

365

3.Giải pháp chống lạm phát

370

4.Thất nghiệp và phương pháp xác định

371

5.Phân loại thất nghiệp

373

6.Tác động của thất nghiệp

379

7.Giải pháp hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp

380

8.Quan hệ giữa thất nghiệp với tăng trưởng kinh tế và lạm phát

381

Chương 10.Cuộc chiến tranh về các chính sách kinh tế

391

1.Tranh luận về chính sách ổn định

391

2.Cuộc tranh luận giữa các trường phái kinh tế

396

Chương 11.Tăng trưởng kinh tế

405

1.Một số lý luận về tăng trưởng kinh tế

405

2.Cách tính nguồn tăng trưởng kinh tế

417

3.Mô hình tăng trưởng của Harrod - Domar

421

4.Mô hình tăng trưởng Solow

423

5.Tăng trưởng, phát triển và kém phát triển

455

Bài tập thực hành

463

Tài liệu tham khảo

513

Mục lục

515

Số lần đọc: 10047
Trang chủ  |  Giới thiệu  |  Tin tức  |  Ảnh hoạt động  |  Hỏi đáp  |  Gửi yêu cầu  |  Trang TT HVTC
CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ THƯ VIỆN
© Cơ quan chủ quản: Học viện Tài chính
Địa chỉ: Học viện Tài chính, Phường Đức Thắng, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Điện thoại:
E-mail: thuvien@hvtc.edu.vn
Website: http://www.hvtc.edu.vn/thuvien
Phát triển bởi Công ty TNHH Phần mềm Hoàng Hà