Chuyên mục

Ảnh hoạt động
Ảnh-25-04-2022-15-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Hoisach20220

Tài liệu
Thứ hai, 02/02/2015 - 15:49

Giáo trình Khoa học hàng hóa (XB năm 2009)

Khoa học hàng hóa là môn học đã được đưa vào chương trình đào tạo, giảng dạy tại Học viện Tài chính từ năm 2003 cho sinh viên chuyên ngành Hải quan. Để phục vụ đào tạo Chuyên ngành Hải quan, Học viện Tài chính đã tổ chức biên soạn Bài giảng gốc “Khoa học hàng hóa” từ năm 2004. Bài giảng gốc “Khoa học hàng hóa” đã đáp ứng được và phục vụ tốt công tác đào tạo Chuyên ngành hải quan tại Học viện.

Tuy nhiên sau bốn năm áp dụng, Bài giảng gốc “Khoa học hàng hóa” phải được nâng lên thành Giáo trình để phù hợp với xu hướng đào tạo hiện đại theo hình thức tín chỉ hiện nay. Vì vậy Bộ môn Nghiệp vụ Hải quan đã tổ chức biên soạn giáo trình “Khoa học hàng hóa” theo kế hoạch của Học viện Tài chính.

Giáo trình “Khoa học hàng hóa” được biên soạn trên cơ sở kế thừa những nội dung cơ bản của Bài giảng gốc “Khoa học hàng hóa” trước đây, đồng thời nâng cấp sửa đổi, bổ sung hoàn thiện theo hướng giáo trình hiện đại phục vụ cho chương trình đào tạo tín chỉ đang được áp dụng tại Học viện Tài chính.

Giáo trình “Khoa học hàng hóa” là tài liệu cung cấp các lý luận cơ bản về khoa học hàng hóa, đồng thời nâng cấp sửa đổi, bổ sung hoàn thiện theo hướng giáo trình hiện đại phục vụ cho chương trình đào tạo tín chỉ đang được áp dụng tại Học viện Tài chính.

Giáo trình “Khoa học hàng hóa” là tài liệu cung cấp những thuộc tính đặc thù cơ bản của một số nhóm sản phẩm, hàng hóa được xuất khẩu, nhập khẩu nhiều ở Việt Nam hiện nay, trên cơ sở đó sinh viên chuyên ngành hải quan có điều kiện học tốt các môn học chuyên ngành. Đồng thời giáo trình cũng đưa ra những phương pháp luận cơ bản cho các nhà quản lý trong việc hoạch định chính sách quản lý vĩ mô đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thông qua việc ban hành các tiêu chuẩn và quy trình kỹ thuật, thông qua việc xây dựng ban hành chính sách quản lý mặt hàng.

Giáo trình “Khoa học hàng hóa” gồm 07 chưng, do PGS.TS.Doãn Kế Bôn và TS.Nguyễn Thị Thương Huyền đồng chủ biên. Tham gia biên soạn giáo trình có: PGS.TS.Doãn Kế Bôn, TS. Nguyễn Thị Thương Huyền, Ths.Nguyễn Hoàng Tuấn và Ths.Phạm Hoàng Phương.

MỤC LỤC

                                                                         Trang

Lời nói đầu

3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC HÀNG HÓA

5

1.1. Sự cần thiết phải nghiên cứu khoa học hàng hóa

5

1.1.1. Khái niệm hàng hóa

5

1.1.2. Sự cần thiết phải nghiên cứu khoa học hàng hóa

7

1.2. Đối tượng nghiên cứu của khoa học hàng hóa

10

1.3. Nội dung nghiên cứu của khoa học hàng hóa

11

1.4. Phương pháp nghiên cứu của khoa học hàng hóa

13

CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI HÀNG HÓA VÀ MẶT HÀNG

15

2.1. Phân loại hàng hóa

15

2.1.1. Khái niệm và ý nghĩa của phân loại hàng hóa

15

2.1.2. Cơ sở phân loại hàng hóa

20

2.2. Hệ thống mã số, mã vạch

29

2.2.1. Mã số

30

2.2.2. Mã vạch

32

2.3. Mặt hàng và cơ cấu mặ hàng

34

2.3.1. Mặt hàng

34

2.3.2. Cơ cấu mặt hàng

37

2.4. Nhãn hàng hóa

40

2.4.1. Khái niệm

40

2.4.2. Các qui định về ghi nhãn hàng hóa

42

2.5. Các hệ thống phân loại hàng hóa và mặt hàng

47

2.5.1. Lịch sử phát triển của các hệ thống phân loại hàng hóa và mặt hàng

47

2.5.2. Các hệ thống phân loại hàng hóa và mặt hàng

49

CHƯƠNG 3: CHẤT LƯỢNG HÀNG HÓA

55

3.1. Một số khái niệm và yêu cầu cơ bản đối với chất lượng hàng hóa

55

3.1.1. Chất lượng hàng hóa

55

3.1.2. Chỉ tiêu chất lượng, hệ số quan trọng của các chỉ tiêu

57

3.1.3. Hệ số mức chất lượng, trình độ chất lượng toàn phần

59

3.1.4. Yêu cầu chung đối với chất lượng hàng hóa

61

3.2. Hệ thống chỉ tiêu chất lượng hàng hóa

63

3.2.1. Các chỉ tiêu chất lượng hàng hóa

63

3.2.2. Các chỉ tiêu ecgomic

65

3.2.3. Các chỉ tiêu thẩm mỹ

66

3.2.4. Các chỉ tiêu về kinh tế và xã hội

67

3.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng hàng hóa

67

3.3.1. Thiết kế sản phẩm

67

3.3.2. Nguyên vật liệu

69

3.3.3. Quá trình sản xuất

69

3.3.4. Yếu tố con người (tổ chức)

71

3.4. Các yếu tố gây biến động chất lượng hàng hóa và các phương pháp chăm sóc, bảo quản chất lượng hàng hóa

71

3.4.1. Các yếu tố gây biến động chất lượn hàng hóa

71

3.4.2. Các biện pháp chăm sóc và bảo quản hàng hóa

75

3.5. Quản lý chất lượng hàng hóa

77

3.5.1. Nguyên tắc  quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa

77

3.5.2. Các biện pháp về quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa

79

3.5.3. Điều kiện đảm bảo chất lượng sản phẩm, hàng hóa

84

3.6. Kiểm tra và đánh giá chất lượng hàng hóa

90

3.6.1. Kiểm tra chất lượng hàng hóa

90

3.6.2. Kiểm tra chất lượng hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu

98

3.6.3. Các phương pháp đánh giá chất lượng hàng hóa

104

CHƯƠNG 4: TIÊU CHUẨN VÀ QUY CHUẨN KỸ THUẬT

111`

4.1. Tiêu chuẩn

111

4.1.1. Khái niệm tiêu chuẩn

111

4.1.2. Hệ thống tiêu chuẩn và các loại tiêu chuẩn

114

4.2. Quy chuần kỹ thuật

119

4.2.1. Khái niệm quy chuẩn kỹ thuật

119

4.2.2. Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật và các loại quy chuẩn kỹ thuật

122

4.3. Xây dựng, áp dụng tiêu chuẩn và và quy chuẩn kỹ thuật

124

4.3.1. Xây dựng tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật

124

4.3.2. Áp dụng và đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật

126

CHƯƠNG 5: ĐẶC TRƯNG HÀNG DỆT MAY, GIẦY DÉP, ĐỒ GỖ

133

5.1. Hàng dệt may

133

5.1.1. Nguyên liệu dệt

133

5.1.2. Hàng vải dệt và may sẵn

148

5.1.3. Phân loại nhóm hàng dệt may theo Cat

159

5.2. Hàng giầy dép

161

5.2.1. Nguyên liệu dùng trong sản xuất giày dép

161

5.2.2. Yêu cầu chất lượng đối với giày dép

164

5.3. Hàng đồ gỗ

165

5.3.1. Nguyên liệu dùng để sản xuất hàng đồ gỗ

165

5.3.2. Phân loại hàng đồ gỗ

172

5.3.3. Yêu cầu và chỉ tiêu chất lượng hàng đồ gỗ

174

CHƯƠNG 6: ĐẶC TRƯNG NHÓM HÀNG SILICAT, KIM KHÍ PHƯƠNG TIỆN ĐI LẠI, ĐỒ ĐIỆN GIA DỤNG

177

6.1. Hàng  Silicat

177

6.1.1. Thủy tinh

177

6.1.2. Gốm

179

6.1.3. Xi măng

183

6.2. Hàng kim khí

186

6.2.1. Nguyên liệu sản xuất

186

6.2.2. Phân loại hàng kim khí

196

6.3. Hàng phương tiện đi lại

198

6.3.1. Xe đạp

199

6.3.2. Mô tô, xe máy

201

6.3.3. Ô tô

204

6.4. Hàng đồ điện gia dụng

206

CHƯƠNG 7: ĐẶC TRƯNG NHÓM HÀNG NHIÊN LIỆU VÀ HÓA CHẤT DÂN DỤNG, HÀNG THỰC PHẨM

211

7.1. Hàng nhiên liệu và hóa chất dân dụng

211

7.1.1. Xăng dầu

211

7.1.2. Hóa chất dân dụng

214

7.2. Hàng thực phẩm

222

7.2.1. Khái quát chung về thực phẩm

222

7.2.2. Hàng thực phẩm tươi sống

234

7.2.3. Hàng thực phẩm công nghệ

241

Số lần đọc: 4583
Trang chủ  |  Giới thiệu  |  Tin tức  |  Ảnh hoạt động  |  Hỏi đáp  |  Gửi yêu cầu  |  Trang TT HVTC
CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ THƯ VIỆN
© Cơ quan chủ quản: Học viện Tài chính
Địa chỉ: Học viện Tài chính, Phường Đức Thắng, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Điện thoại:
E-mail: thuvien@hvtc.edu.vn
Website: http://www.hvtc.edu.vn/thuvien
Phát triển bởi Công ty TNHH Phần mềm Hoàng Hà