Chuyên mục

Ảnh hoạt động
Ảnh-25-04-2022-15-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Hoisach20220

Tài liệu
Thứ hai, 09/02/2015 - 16:17

Giáo trình Kinh tế vi mô I (XB năm 2014)

“Giáo trình Kinh tế vi mô 1” thiết kế với thời lượng 3 tín chỉ làm tài liệu giảng dạy cho sinh viên ngành kinh tế của Học viện Tài chính. Với mục tiêu là nghiên cứu những vấn đề cơ bản nhất về nguyên lý của kinh tế học vi mô, thông qua phương pháp nghiên cứu thích hợp, giáo trình đảm bảo được những vấn đề cốt lõi, hiện đại, phù hợp với chương trình đào tạo ngành kinh tế do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Giáo trình hoàn thành và được sử  dụng trong học tập, giảng dạy và nghiên cứu khoa học sẽ giúp cho sinh viên chuyên ngành kinh tế năm bắt được những nội dung lý thuyết cơ bản của kinh tế học nhất là kinh tế học vi mô và các vấn đề chính sách liên quan đến hoạt động của từng thị trường, giải thích được một số vấn đề kinh tế cụ thể mà thực tiễn đặt ra.

Trong quá trình biên soạn, tập thể tác giả đã bám sát nội dung chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đồng thời tham khảo nhiều tài liệu, giáo trình kinh tế học vi mô trong và ngoài nước đang được sử  dụng rộng rãi hiện nay.

Nội dung giáo trình được thiết kế thành 8 chương, cụ thể:

Chương 1:  Nền kinh tế và Kinh tế học

Chương 2: Những vấn đề cơ bản về cung và cầu

Chương 3: Co giãn cung cầu và chính sách của Chính phủ

Chương 4: Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng

Chương 5: Lý thuyết về hành vi của hang kinh doanh

Chương 6: Cấu trúc thị trường sản phẩm

Chương 7: Thị trường yếu tố sản xuất cạnh tranh

Chương 8: Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường

Giáo trình do PGS.TS.Nguyễn Văn Dần và Ths.Nguyễn Hồng Nhung đồng chủ biên, tham gia biên soạn gồm các nhà khoa học:

-TS. Đỗ Thị Thục, biên soạn chương 1;

-TS.Nguyễn Xuân Thạch, biên soạn chương 2;

-PGS.TS.Nguyễn Văn Dần, biên soạn chương 3,4,5,6;

-Ths.Nguyễn Hồng Nhung, biên soạn chương 7;

-TS.Nguyễn Bình Giang, biên soạn chương 8.

MỤC LỤC

                                                                                 Trang

LỜI NÓI ĐẦU

3

CHƯƠNG I. NỀN KINH TẾ VÀ KINH TẾ HỌC

5

1.NỀN KINH TẾ

5

1.1.Mô hình kinh tế

5

1.2.Ba vấn đề kinh tế cơ bản của một nền kinh tế

11

1.3.Các yếu tố sản xuất

12

1.4.Các nền kinh tế

13

1.5.Cơ chế hoạt động của nền kinh tế

15

1.6.Thị trường

17

2.KINH TẾ HỌC

21

2.1.Khái niệm

21

2.2.Nội dung nghiên cứu chủ yếu của kinh tế học vi mô

25

2.3.Đặc trưng của kinh tế học

25

2.4.Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của kinh tế học

26

3.LỰA CHỌN KINH TẾ TỐI ƯU VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ

30

3.1.Những vấn đề cơ bản của lý thuyết lựa chọn

30

3.2.Bản chất và phương pháp lựa chọn kinh tế tối ưu

31

3.3.Hiệu quả kinh tế

32

Câu hỏi ôn tập

33

Bài tập

34

CHƯƠNG 2:NHỮNG VẪN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CUNG VÀ CẦU

39

1.CẦU

39

1.1.Khái niệm

39

1.2.Cầu cá  nhân và cầu thị trường

41

1.3.Luật cầu

46

1.4.Các yếu tố hình thành cầu

46

1.5.Thay đổi của cầu và thay đổi của lượng cầu

49

2.CUNG

50

2.1.Khái niệm

50

2.2.Cung cá nhân và cung thị trường

51

2.3.Luật cung

55

2.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến cung

55

2.5.Thay đổi lượng cung hay thay đổi cung (di chuyển và dịch chuyển)

57

3.KẾT HỢP CUNG VÀ CẦU

58

3.1.Trạng thái cân bằng

58

3.2.Trạng thái không cân bằng

59

3.3.Các bước phân tích những thay đổi trong trạng thái cân bằng

60

Câu hỏi ôn tập

69

Bài tập

70

CHƯƠNG 3:CO GIÃN CỦA CUNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

79

1.HỆ CO GIÃN

79

1.1.Hệ co giãn của cầu

79

1.2.Hệ co giãn của cung theo giá

80

2.CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

94

2.1.Kiểm soát giá

94

2.2.Tác động của việc đánh thuế đến kết quả hoạt động của thị trường

98

Câu hỏi ôn tập

104

Bài tập

105

CHƯƠNG 4.LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG

115

1.LÝ THUYẾT VỀ LỢI ÍCH

115

1.1.Một số khái niệm về lợi ích

115

1.2.Quy luật lợi ích cận biên giảm dần

115

1.3.Quan hệ giữa lợi ích cận biên giảm dần

118

1.4.Lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ lý thuyết lợi ích

120

2.LỰA CHỌN SẢN PHẨM TIÊU DÙNG TỐI ƯU TIẾP CẬN TỪ ĐƯỜNG NGÂN SÁCH VÀ ĐƯỜNG BÀNG QUAN

125

2.1.Đường bàng quan (đường đồng lợi ích)

126

2.2.Đường ngân sách

131

2.3.Lựa chọn sản phẩm tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ đường ngân sách và đường bàng quan

134

2.4.Sự hình thành đường cầu

136

Câu hỏi ôn tập

139

Bài tập

140

CHƯƠNG 5.LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA HÃNG KINH DOANH

145

1.LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT

145

1.1.Hàm sản xuất

145

1.2.Sản xuất với một đầu vào biến đổi (lao động)

148

1.3.Sản xuất với hai đầu vào biến đổi

153

2.LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ

157

2.1.Phân loại chi phí

157

2.2.Chi phí sản xuất ngắn hạn

159

2.3.Chi phí sản xuất dài hạn

165

2.4.Đường đồng phí

166

2.5.Kết hợp đường đồng lượng và đường đồng phí

168

3.LÝ THUYẾT VỀ DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN

169

3.1.Doanh thu

169

3.2.Lợi nhuận

172

Câu hỏi ôn tập

174

Bài tập

175

CHƯƠNG 6.CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM

183

1.PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG

183

1.1.Khái niệm

183

1.2.Phân loại thị trường

184

2.CẠNH TRANH HOÀN HẢO

185

2.1.Khái niệm, đặc điểm của thị trường và doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo

185

2.2.Lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn

187

2.3.Đường cung trong ngắn hạn

191

2.4.Lựa chọn sản lượng trong dài hạn

193

2.5.Đường cung dài hạn của doanh nghiệp

194

2.6.Cân bằng dài hạn

194

2.7.Tác động của thuế và trợ cấp

196

3.THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN BÁN

197

3.1.Khái niệm, đặc điểm của thị trường và hàng độc quyên bán

197

3.2.Nguyên nhân dẫn đến độc quyền bán

197

3.3.Đường cầu và doanh thu bận biên

198

3.4.Lựa chọn sản lượng của doanh nghiệp độc quyền bán

199

3.5.Quy tắc định giá

200

3.6.Trong độc quyền không có đường cung

201

3.7.Tác động của chính sách thuế

202

3.8.Sức mạnh độc quyền bán

203

3.9.Điều chỉnh độc quyền bán

205

4.CẠNH TRANH CÓ TÍNH ĐỘC QUYỀN

207

4.1.Khái niệm, đặc điểm của thị trường và hãng kinh doanh

207

4.2.Đường cầu và đường doanh thu cận biên

208

4.3.Lựa chọn sản lượng của hãng

209

4.4.Cân bằng ngắn hạn và cân bằng dài hạn

210

5.ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN

212

5.1.Khái niệm, đặc điểm của thị trường và hãng độc quyền tập đoàn

212

5.2.Giá của ngành – mục tiêu của độc quyền tập đoàn

212

5.3.Đường cầu gẫy khúc và giá cả kém linh hoạt

214

Câu hỏi ôn tập

216

Bài tập

217

CHƯƠNG 7.THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT CẠNH TRANH

227

1.CẦU ĐẦU VÀO CỦA HÃNG

227

1.1.Cầu về một yếu tố đầu vào khi chỉ có một đầu vào biến đổi

227

1.2.Cầu về yếu tố sản xuất khi một số yếu tố đầu vào thay đổi

232

2.CUNG YẾU TỐ ĐẦU VÀO

234

2.1.Cung yếu tố đầu vào của hãng

234

2.2.Cung thị trường về yếu tố đầu vào

236

3.CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT

239

3.1.Cần bằng thị trường yếu tố và mức yếu tố hiệu quả

239

3.2.Cân bằng thị trường yếu tố và mức yếu tố hiệu quả

239

3.2.Tô kinh tế

241

Câu hỏi ôn tập

244

Bài tập

245

CHƯƠNG 8.VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

249

1.NHỮNG TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG

249

1.1.Sức mạnh của thị trường

249

1.2.Thông tin không hoàn hảo

250

1.3.Ngoại ứng

251

1.4.Hàng hóa công cộng

255

1.5.Công bằng xã hội

258

2.VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG VIỆC KHẮC PHỤC NHỮNG TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG

258

2.1.Vai trò kinh tế của Chính phủ

258

2.2.Các công cụ kinh tế chủ yếu của Chính phủ

260

Câu hỏi ôn tập

263

Bài tập

264

TÀI LIỆU THAM KHẢO

271

MỤC LỤC

273

Số lần đọc: 11612
Trang chủ  |  Giới thiệu  |  Tin tức  |  Ảnh hoạt động  |  Hỏi đáp  |  Gửi yêu cầu  |  Trang TT HVTC
CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ THƯ VIỆN
© Cơ quan chủ quản: Học viện Tài chính
Địa chỉ: Học viện Tài chính, Phường Đức Thắng, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Điện thoại:
E-mail: thuvien@hvtc.edu.vn
Website: http://www.hvtc.edu.vn/thuvien
Phát triển bởi Công ty TNHH Phần mềm Hoàng Hà