Chuyên mục

Ảnh hoạt động
Ảnh-25-04-2022-15-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Hoisach20220

Tài liệu
Thứ hai, 09/03/2015 - 15:30

Giáo trình Kinh tế vĩ mô II (XB năm 2014)

Giáo trình kinh tế vĩ mô II thiết kế với thời lượng 3 tín chỉ làm tài liệu giảng dạy cho sinh viên ngành kinh tế của Học viện Tài chính. Với mục tiêu là tiếp tục nghiên cứu sâu hơn những vấn đề đã được ra trong chương trình nghiên cứu của kinh tế vĩ mô I, thông qua phương phá nghiên cứu thích hợp, giáo trình đảm bảo được những vấn đề cốt lõi, hiện đại, phù hợp với chương trình đào tạo ngành kinh tế do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Thông qua nghiên cứu giáo trình này, tập thể tác giả hy vọng sinh viên chuyên ngành kinh tế sẽ nắm bắt được các nội dung lý thuyết vơ bản và các vấn đề chính sách liên quan đến hoạt động tổng thể của nền kinh tế, giải thích được một số vấn đề kinh tế chung mà thực tiễn đặt ra.

Trong quá trình biên soạn, tập thể tác giả đã bám sát nội dung chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đồng thời tham khảo nhiều tài liệu, giáo trình kinh tế vĩ mô trong và ngoài nước đang được sử dụng rộng rãi hiện nay. Nội dung giáo trình được thiết kế thành 7 chương, chia làm ba phần, cụ thể như sau:

Phần 1.Nền kinh tế trong ngắn hạn, gồm:

Chương 1.Mô hình IS-LM

Chương 2.Mô hình tổng cầu tổng cung

Chương 3.Mô hình Mundell-Fleming

Phần 2.Nền kinh tế trong dài hạn, gồm:

Chương 4.Sản xuất và phân phối thu nhập quốc dân

Chương 5.Tăng trưởng kinh tế

Phần 3.Chính sách và tranh luận, gồm:

Chương 6.Chính sách tài khóa

Chương 7.Tranh luận về các chính sách

Giáo trình do PGS.TS.Nguyễn Văn Dần và TS.Đỗ Thị Thục đồng chủ biên, tham gia biên soạn gồm:

PGS.TS.Nguyễn Văn Dần, biên soạn các chương 1,2,3,4;

TS.Đỗ Thị Thục, biên soạn chương 5;

TS.Nguyễn Bình Giang, biên soạn chương 6;

TS.Nguyễn Thị Việt Nga, biên soạn chương 7.

MỤC LỤC

                                                                                                Trang

LỜI NÓI ĐẦU

3

CHƯƠNG 1.MÔ HÌNH IS-LM

5

1.MÔ HÌNH IS-LM KHI GIÁ KHÔNG THAY

5

1.1.Thị trường hàng hóa và đường IS

6

1.1.1.Trạng thái cần bằng trên thị trường hàng hóa và dịch vụ

6

1.1.2.Hàm đầu tư theo sản lượng và lãi suất

8

1.1.3.Thị trường hàng hóa và đường IS

8

1.2.Thị trường tiền tệ và đường LM

15

1.3.Cân bằng thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ (mô hình IS-LM)

21

1.4.Phân tích tác động của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong mô hình IS-LM

23

1.4.1.Tác động của chính sách tài khóa

23

1.4.2.Tác động của chính sách tiền tệ

26

1.4.3.Phân tích tác động của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ thực hiện một số mục tiêu kinh tế vĩ mô

28

2.MÔ HÌNH IS-LM KHI GIÁ CẢ THAY ĐỔI

30

2.1.Hiệu ứng ổn định của giảm phát

30

2.2.Hiệu ứng gây mất ổn định của giảm phát

31

2.2.1.Lý thuyết giảm phát nợ

31

2.2.2.Lý thuyết về hiệu ứng của giảm phát dự kiến

32

3.PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH CÁC TRƯỜNG HỢP ĐOAN

33

3.1.Tác động của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ khi đầu tư hoàn toàn độc lập với lãi suất

34

3.2.Tác động của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ khi đầu tư vô cùng nhạy cảm với lãi suất

35

3.3.Tác động của chính sách tài khóa và tiền tệ khi cầu tiền hoàn toàn không phụ thuộc vào lãi suất

36

3.4.Tác động của chính sách tài khóa và tiền tệ khi cầu tiền tệ khi đầu tư vô cùng nhạy cảm với lãi suất

38

4.ĐỊNH LƯỢNG CHO CÁC CHÍNH SÁCH

39

4.1.Ví dụ 1: Mô hình IS-LM

39

4.2.Ví dụ 2: Tác động của các chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ với mục đích ổn định lãi suất trong mô hình IS-LM

44

Câu hỏi ôn tập

47

Bài tập

48

CHƯƠNG 2.MÔ HÌNH TỔNG CẦU TỔNG CUNG

57

1.ĐƯỜNG TỔNG CẦU

57

1.1.Cách dựng đường tổng cẩu

58

1.2.Phương trình của đường tổng cầu

60

1.3.Dịch chuyển đường tổng cầu

62

2.ĐƯỜNG TỔNG CUNG

65

2.1.1.Đường tổng cung thẳng đứng (ÁSLR)

65

2.1.2.Đường tổng cung nằm ngang

68

2.1.3.Đường tổng cung ngắn hạn (AS)

69

2.2.Tổng cung ngắn hạn và tổng cung dài hạn

82

2.3.Di chuyển và dịch chuyển đường tổng cung thực tế ngắn hạn và dài hạn

83

3.CÂN BẰNG KINH TẾ VĨ MÔ

85

3.1.Cân bằng trong ngắn hạn

85

3.2.Cân bằng trong ngắn hạn

86

3.3.Điều chỉnh nền kinh tế

87

4.TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH TRONG MÔ HÌNH AD-AS

89

4.1.Từ tổng cung đến đường Phillips

93

4.2.Kỳ vọng và sức ỳ của lạm phát

95

4.3.Hai nguyên nhân làm tăng giảm lạm phát

96

Câu hỏi ôn tập

97

Bài tập

98

CHƯƠNG 3.MÔ HÌNH MUNDELL-FLEMING

105

1.MÔ HÌNH MUNDELL-FEMING KHI GIÁ CẢ CỐ ĐỊNH

106

1.1.Các thành tố cấu thành mô hình

106

1.2.Cách dựng mô hình trên đồ thị Y-e

107

1.2.1.Dựng đường LM­*

107

1.2.2.Dựng đường IS*

108

1.2.3.Đô thị Y-e

110

2.TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH TRONG NỀN KINH TẾ NHỎ VÀ MỞ CỬA VỚI ĐIỀU KIỆN HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THẢ HỒI

111

2.1.Tác động của chính sách tài khóa

111

2.2.Tác động của chính sách tiền tệ

112

2.3.Tác động của chính sách thương mại

113

3.TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH TRONG NỀN KINH TẾ NHỎ VÀ MỞ CỬA VỚI HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỐ ĐỊNH

114

3.1.Cơ chế hoạt động của hệ thống tỷ giá hối đoái cố định

115

3.2.Tác động của các chính sách

116

3.2.1.Tác động của chính sách tài khóa

116

3.2.2.Tác động của chính sách tiền tệ

117

3.2.3.Tác động của chính sách thương mại

119

3.3.Nên thả nổi hay cố định tỷ giá hối đoái

121

4.CHÊNH LỆCH LÃI SUẤT

123

4.1.Rủi ro quốc gia và kỳ vọng về tỷ giá hối đoái

123

4.2.Chênh lệch lãi suất trong mô hình Mundell-Fleming

124

5.MÔ HÌNH MUNDELL-FEMING KHI GIÁ THAY ĐỔI

125

5.1.Xây dựng đường tổng cầu theo giá

125

5.2.Phương trình đường tổng cầut theo giá

127

5.3.Dịch chuyển đường tổng cầu

128

5.4.Cân bằng ngắn hạn và dài hạn trong nền kinh tế mở cửa

129

6.ĐỊNH LƯỢNG CHO CÁC CHÍNH SÁCH TỎNG MÔ HÌNH MUNDELL- FLEMING

130

6.1.Tính sản lượng và tỷ giá hối đoái cân bằng

130

6.2.Tác động của chính sách trong điều kiện tỷ giá hối đoái

131

6.2.1.Tác động của chính sách tài khóa

131

6.2.2.Tác động của chính sách tiền tệ

132

6.2.3.Tác động của chính sách thương mại

132

6.3.Tác động của chính sách trong hệ thống tỷ giá hối đoái cố định

133

6.3.1. Tacsd động của chính sách tài khóa

133

6.3.2.Tác động của chính sách thương mại

134

Câu hỏi ôn tập

136

Bài tập

137

CHƯƠNG 4.SẢN XUẤT VÀ PHÂN PHỐI THU NHẬP QUỐC DÂN

145

1.SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ

145

1.1.Nhân tố sản xuất

146

1.2.Hàm sản xuất

147

1.3.Cung hàng hóa và dịch vụ

148

2.PHÂN PHỐI THU NHẬP QUỐC DÂN CHO CÁC NHÂN TỐ SẢN XUẤT

148

2.1.Gía yếu tố sản xuất

149

2.2.Quyết định của hãng sản xuất kinh doanh cạnh tranh

150

2.3.Nhu cầu của hãng về các yếu tố sản xuất

152

2.4.Phân phối thu nhập quốc dân

156

3.TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ VỚI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

158

3.1.Trạng thái cân bằng thị trường hàng hóa và dịch vụ

158

3.2.Trạng thái cân bằng thị trường tài chính

160

3.3.Thay đổi trạng thái cân bằng do tác động của các chính sách

164

3.3.1.Gia tăng mua hàng của Chính phủ

164

3.3.2.Chính sách cắt giảm thuế

165

3.3.3.Gia tăng của đầu tư dự kiến

166

Câu hỏi ôn tập

168

Bài tập

168

CHƯƠNG 5.TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

171

1.MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

171

1.1.Lý thuyết tăng trưởng kinh tế

171

1.1.1.Khái niệm tăng trưởng

171

1.1.2.Phương pháp xác định tốc độ tăng trưởng kinh tế

173

1.2.Các nhân tố tăng trưởng kinh tế

174

1.2.1.Vốn

174

1.2.2.Lao động

175

1.2.3.Tiến bộ khoa học công nghệ

176

1.3.Ích lợi và các tổn phí của tăng trưởng

178

1.3.1.Ích lợi của tăng trưởng nhanh

178

1.3.2.Những phí tổn chính của tăng trưởng

178

2.CÁCH TÍNH NGUỒN TĂNG TRƯỞNG

178

2.1.Sự gia tăng nhân tố sản xuất

180

2.1.1.Sự gia tăng của vốn

180

2.1.2.Sự gia tăng của lao động

181

2.1.3.Gia tăng của cả vốn và lao động

181

2.2.Tiến bộ công nghệ

183

3.CÁC MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG

184

3.1.Mô hình tăng trưởng của Harrod - Domar

184

3.2.Mô hình tăng trưởng Solow

187

3.2.1.Tích lũy vốn

187

3.2.2.Khối lượng vốn ở trạng thái vàng

197

3.2.3.Gia tăng dân số

206

3.2.4.Tiến bộ công nghệ

210

3.3.Tiết kiệm, tăng trưởng và chính sách kinh tế

214

3.3.1.Đánh giá tỷ lệ tiết kiệm

214

3.3.2.Thay đổi tỷ lệ tiết kiệm

215

3.3.3.Phân bổ đầu tư của nền kinh tế

216

3.3.4.Khuyến khích tiến bộ công nghệ

218

3.3.5.Vấn đề cần bàn thêm

219

Câu hỏi ôn tập

220

Bài tập

221

CHƯƠNG 6.CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

225

1.ĐO LƯỜNG MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

225

1.1.Số nhân chi tiêu và số nhân của thuế

225

1.2.Tác động gia tăng thu nhập của chính sách tài khóa

227

1.2.1.Tác dụng của gia tăng thu nhập của chi tiêu

227

1.2.2.Tác dụng của gia tăng thu nhập ròng của thuế khóa và chi tiêu

229

1.2.3.Hiệu lực của ngân sách cân bằng đối với thu nhập

231

1.2.4.Hiệu lực của ngân sách bất cân bằng đối với thu nhập hay sản lượng

232

2.CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU ỔN ĐỊNH HÓA NỀN KINH TẾ

237

2.1.Cơ chế tác động của chính sách tài khóa

237

2.2.Phân tích tác động của chính sách tài khóa với mục tiêu ổn định trên đồ thị

238

2.2.1.Thực hiện chính sách tài khóa mở rộng

238

2.2.2.Thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt (thu hẹp)

239

2.3.Một số vấn đề về thực hiễn của chính sách tài khóa

239

3.KHÁI NIỆM VÀ CÁC LOẠI THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

243

3.1.Một số khái niệm cơ bản

243

3.2.Các khái niệm về thâm hụt ngân sách

244

4.CÁC LÝ THUYẾT VỀ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH

245

4.1.Học thuyết cổ điển về thăng bằng ngân sách

245

4.2.Học thuyết đường vòng (học thuyết chu luân thi hành trong thời chiến)

246

4.3.Học thuyết đường vòng (học thuyết chu luân thi hành trong thời chiến)

246

4.4.Học thuyết về ngân sách cố ý thiếu hụt

247

4.4.1.Nguồn gốc của lý thuyết cố ý thiếu hụt

247

4.4.2.Ảnh hưởng của học thuyết đối với nền kinh tế

248

4.4.3.Những giới hạn của học thuyết

249

5.THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ THOÁI GIẢM ĐẦU TƯ

250

5.1.Thoái giảm đầu tư và thị trường tiền tệ

250

5.2.Tác động của thâm hụt cơ cấu

251

6.TÀI TRỢ THÂM HỤT NGÂN SÁCH

254

6.1.Chương trình tài trợ thâm hụt ngân sách

254

6.2.Tác động của phát hàng trái phiếu so với phát hành tền đến thâm hụt ngân sách  nhà nước

255

6.3.Tác động của lạm phát đến thâm hụt ngân sách nhà nước

257

7.NỢ CỦA CHÍNH PHỦ

257

7.1.Gánh nặng thực sự của nợ công

259

7.2.Tác động của nợ Chính phủ đối với nền kinh tế

260

7.2.1.Tác động bóp méo của việc đánh thuế

260

7.2.2.Tác động đến tích lũy vốn tư nhân

261

7.2.3.Tác động của nợ Chính phủ đến tăng trưởng kinh tế

263

8.ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO KHẢ NĂNG TRẢ NỢ VÀ GIỚI HẠN NGÂN SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

264

8.1.Đo lường quy mô của nợ công

264

8.2.Điều kiện đảm bảo khả năng trả nợ của Chính phủ

265

8.3.Giới hạn ngân sách của Chính phủ

266

8.4.Căt giảm thuế được tài trợ bằng vay nợ

268

Câu hỏi ôn tập

270

Bài tập

271

CHƯƠNG 7.TRANH LUẬN VỀ CÁC CHÍNH SÁCH

275

1.TRANH LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ỔN ĐỊNH HÓA

275

1.1.Chính sách nên chủ động hay thủ động

275

1.2.Chính sách tùy nghi hay theo quy tắc

276

1.3.Có nên tìm cách ổn định nền kinh tế thông qua chính sách tài khóa và chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ hay không?

280

1.4.Ngân hàng trung ương có nên theo đuổi mục tiêu lạm pháp bằng 0 hay không?

283

1.4.1.Quan điểm ủng hộ Chính phủ nên theo đuổi lạm phát bằng 0

283

1.4.2.Quan điểm chống lại: Chính phủ không nên theo đuổi lạm phát bằng 0

285

1.5.Các nhà hoạch định chính sách tài khóa có nên cắt giảm nợ của Chính phủ hay không?

286

1.5.1.Các quan điểm ủng hộ cắt giảm nợ

286

1.5.2.Quản điểm ủng hộ không nên cắt giảm nợ

287

2.CUỘC TRANH LUẬN GIỮA CÁC TRƯỜNG PHÁI KINH TẾ

288

2.1.Trường phái cổ điển

289

2.2.Trường phái Keynes

290

2.3.Trường phái trọng tiền

292

2.4.Trường phái tân cổ điển

294

2.5.Trường phái trọng cung

295

Bài tập

297

TÀI LIỆU THAM KHẢO

299

MỤC LỤC

301

Số lần đọc: 5113
Trang chủ  |  Giới thiệu  |  Tin tức  |  Ảnh hoạt động  |  Hỏi đáp  |  Gửi yêu cầu  |  Trang TT HVTC
CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ THƯ VIỆN
© Cơ quan chủ quản: Học viện Tài chính
Địa chỉ: Học viện Tài chính, Phường Đức Thắng, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Điện thoại:
E-mail: thuvien@hvtc.edu.vn
Website: http://www.hvtc.edu.vn/thuvien
Phát triển bởi Công ty TNHH Phần mềm Hoàng Hà