Khoa Tài chính công tiền thân là Khoa Tài chính ngân sách được thành lập ngay từ ngày đầu thành lập Trường Cán bộ Tài chính - Ngân hàng nay là Học viện Tài chính, năm 1963.
BAN CHỦ NHIỆM KHOA
Trưởng khoa
GVCC.TS.NGƯT Bùi Tiến Hanh
Phó trưởng khoa
GVC.TS Hà Thị Đoan Trang
GVC.TS Võ Thị Phương Lan
GIỚI THIỆU KHOA TÀI CHÍNH CÔNG
Khoa Tài chính công tiền thân là Khoa Tài chính ngân sách được thành lập ngay từ ngày đầu thành lập Trường Cán bộ Tài chính - Ngân hàng nay là Học viện Tài chính, năm 1963.
Hiện nay, Khoa Tài chính công có 04 Bộ môn và 03 chuyên ngành đào tạo ở trình độ đại học, gồm: i) Chuyên ngành Quản lý tài chính công - Mã số 01; ii) Chuyên ngành Phân tích chính sách tài chính - Mã số 18; iii) Chuyên ngành Kế toán công - Mã số 23.
1. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ
Khoa Tài chính công có chức năng đào tạo và NCKH về lĩnh vực Kinh tế, Tài chính - Kế toán góp phần thực hiện sứ mạng “Cung cấp các sản phẩm đào tạo và NCKH về Kinh tế, Tài chính - Kế toán chất lượng cao cho xã hội” của Học viện Tài chính.
Về đào tạo: Khoa có nhiệm vụ tham gia vào quá trình đào tạo nguồn nhân lực trình độ đại học và sau đại học về Kinh tế, Tài chính - Kế toán ở tất cả các ngành, chuyên ngành đào tạo của Học viện tài chính. Ở trình độ đại học, Khoa trực tiếp đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ các chuyên ngành: Quản lý tài chính công - Mã số 01, Phân tích chính sách tài chính - Mã số 18, Kế toán công - Mã số 23; đồng thời, tham gia đào tạo các ngành và chuyên ngành khác. Ở trình độ sau đại học, Khoa tham gia vào quá trình đào tạo trình độ thạc sỹ và tiến sỹ các chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng, Kế toán, Quản lý kinh tế của Học viện Tài chính.
Về NCKH: Khoa có nhiệm vụ NCKH lĩnh vực Kinh tế, Tài chính - Kế toán và các lĩnh vực khác có liên quan.
2. CƠ CẤU TỔ CHỨC, ĐỘI NGŨ CÁN BỘ VIÊN CHỨC VÀ SINH VIÊN
Khoa có 37 CBVC, trong đó có 35 giảng viên cơ hữu và 02 cán bộ văn phòng khoa. 100% giảng viên cơ hữu của Khoa có trình độ sau đại học, trong đó có 03 PGS, 26 TS và 09 ThS; 05 GVCC, 17 GVC và 13 GV.
Khoa có 04 Bộ môn: Bộ môn Tài chính - Tiền tệ; Bộ môn Quản lý tài chính công; Bộ môn Phân tích chính sách tài chính; Bộ môn Kế toán công.
Khoa trực tiếp quản lý trên 1.000 sinh viên đại học chính quy các chuyên ngành: Quản lý tài chính công - Mã số 01; Phân tích chính sách tài chính - Mã số 18; Kế toán công - Mã số 23.
3. CÁC CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO
3.1. Chuyên ngành Quản lý tài chính công - Mã số 01
Chuyên ngành Quản lý tài chính công thuộc Nhóm ngành Tài chính Ngân hàng 1 - Ngành Tài chính Ngân hàng - Học viện Tài chính.
Tiền thân của Chuyên ngành Quản lý tài chính công là Chuyên ngành Quản lý ngân sách nhà nước - một trong những chuyên ngành được hình thành ngay từ những ngày đầu thành lập trường Cán bộ Tài chính - Kế toán Trung ương (nay là Học viện Tài chính) theo Quyết định số 117/CP ngày 31 tháng 07 năm 1963 của Hội đồng Chính phủ.
Bộ môn Quản lý tài chính công đảm nhận nhiệm vụ giảng dạy và hướng dẫn NCKH các môn học chuyên ngành đối với sinh viên theo học Chuyên ngành Quản lý tài chính công. Bộ môn Quản lý tài chính công hiện nay có 14 giảng viên, trong đó có 09 giảng viên cơ hữu, 03 giảng viên kiêm chức và 02 giảng viên thỉnh giảng; có 03 PGS, 12 TS, 02 ThS.
1. Tên chuyên ngành đào tạo
Tiếng Việt: Quản lý tài chính công
Tiếng Anh: Public Finance Management
2. Trình độ đào tạo: Đại học
3. Mục tiêu đào tạo
3.1. Mục tiêu chung
Đào tạo cử nhân ngành Tài chính - Ngân hàng, chuyên ngành Quản lý tài chính công có phẩm chất đạo đức tốt, có trách nhiệm với xã hội, nắm vững các kiến thức cơ bản và toàn diện về chính trị - kinh tế - xã hội, có trình độ công nghệ thông tin và ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Người học sau khi tốt nghiệp nắm vững kiến thức chuyên sâu về chuyên ngành quản lý tài chính công, ngành Tài chính - Ngân hàng; am hiểu cấu trúc, cơ chế vận hành và quản lý của hệ thống tài chính; có tư duy sáng tạo và logic; có khả năng nghiên cứu độc lập, phân tích, đánh giá và hoạch định các chính sách liên quan đến Tài chính - Ngân hàng; có kỹ năng thực hành thành thạo về chuyên môn, có tính kỷ luật và chuyên nghiệp; có các kỹ năng cần thiết để thực hiện các nghiệp vụ về quản lý tài chính công; có khả năng thích ứng nhanh với môi trường làm việc trong nước và quốc tế.
3.2. Mục tiêu cụ thể
3.2.1. Về kiến thức
Hiểu và vận dụng được kiến thức nền tảng về khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, khoa học chính trị, pháp luật vào nghề nghiệp và cuộc sống.
Có kiến thức nền tảng về Tài chính - Ngân hàng để vận dụng và giải quyết tốt các vấn đề cơ bản về quản lý kinh tế trong môi trường làm việc thực tế
Có kiến thức thực tế vững chắc, kiến thức lý thuyết sâu, rộng về chuyên ngành Quản lý tài chính công; hiểu và vận dụng tốt kiến thức về Quản lý tài chính công để thực hiện công việc trong lĩnh vực Quản lý tài chính công và lĩnh vực khác; cung cấp thông tin cần thiết để tham mưu, tư vấn cho các nhà quản lý ra quyết định tối ưu.
3.2.2. Về kỹ năng
Có kỹ năng nhận diện, phát hiện, thu thập, phân tích, xử lý thông tin; kỹ năng tổng hợp, đánh giá, phản biện; kỹ năng tham mưu, tư vấn chuyên môn cho các chủ thể quản lý liên quan đến lĩnh vực Quản lý tài chính công nói riêng, ngành Tài chính - Ngân hàng nói chung và các lĩnh vực khác; có kỹ năng khởi nghiệp và tạo việc làm cho người lao động.
Có kỹ năng sử dụng, vận dụng tốt Tiếng Anh và Tin học cơ bản trong công tác, chủ động và tự tin trong việc ra quyết định về chuyên môn; có kỹ năng sử dụng các phương tiện và vận hành hệ thống phần mềm hỗ trợ phục vụ công việc.
Có kỹ năng truyền đạt vấn đề; kỹ năng cần thiết để giải quyết vấn đề phức tạp; kỹ năng phản biện, phê phán và sử dụng các giải pháp thay thế trong điều kiện môi trường không xác định hoặc thay đổi.
3.2.3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm
Chấp hành nghiêm chỉnh các chủ chương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; tuân thủ quy chế, quy định của đơn vị.
Có trách nhiệm đối với công việc, tổ chức và xã hội. Tuân thủ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp. Có tác phong làm việc khoa học, chuyên nghiệp, tính kỷ luật cao. Chủ động, sẵn sàng hội nhập thị trường lao động trong nước và quốc tế.
4. Chuẩn đầu ra về kiến thức
4.1. Kiến thức giáo dục đại cương
Vận dụng được các nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác Lênin, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh và chủ chương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước vào thực tế.
Nắm vững những kiến thức cơ bản về Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội và nhân văn để vận dụng nghiên cứu, giải quyết các vấn đề phát sinh thuộc phạm vi công việc được giao.
Trang bị thế giới quan, nhân sinh quan theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, có quan điểm và nguyên tắc phân tích, đánh giá các hiện tượng kinh tế, chính trị, xã hội một các logic, khách quan, tích cực và tiến bộ.
Nắm vững những nội dung cơ bản về giáo dục QP&AN của Việt Nam trong điều kiện lịch sử cụ thể của đất nước.
Vận dụng tốt kiến thức cơ bản về giáo dục thể chất, rèn luyện, nâng cao thể lực đáp ứng tốt yêu cầu học tập và làm việc trong bối cảnh hội nhập lao động quốc tế.
4.2. Kiến thức cơ sở khối ngành
Giúp cho sinh viên nắm bắt được những nội dung lý thuyết cơ bản của nguyên lý kinh tế học, các vấn đề chính sách liên quan đến hoạt động của từng thị trường trong việc ra quyết định của các chủ thể kinh tế, giải thích được một số vấn đề kinh tế cụ thể mà thực tiễn đặt ra.
Cung cấp cho sinh viên thấy được bức tranh toàn cảnh của nền kinh tế, nghiên cứu các hoạt động của nền kinh tế dưới góc độ tổng thể, đề cập đến các vấn đề kinh tế diễn ra hàng ngày cùng các chính sách điều tiết vĩ mô của Nhà nước, đồng thời giải thích được một số vấn đề kinh tế cụ thể mà thực tiễn đặt ra.
4.3. Kiến thức ngành và chuyên ngành
Hiểu biết đầy đủ bản chất các quy luật kinh tế - tài chính trong nền kinh tế. Nắm vững cơ chế chính sách pháp luật của Nhà nước và vận dụng kiến thức chuyên môn phù hợp vào thực tiễn.
Có khả năng phân tích dữ liệu, đánh giá, dự báo, quản lý, quản trị các vấn đề trong lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng; Có khả năng tự cập nhật những vấn đề mới và những thay đổi trong các lĩnh vực Quản lý tài chính công nói riêng và ngành Tài chính - Ngân hàng nói chung để phục vụ cho công tác chuyên môn.
Nắm vững đầy đủ, toàn diện và hệ thống các kiến thức bổ trợ chuyên ngành và có khả năng tự cập nhật kiến thức để phân tích dữ liệu, đánh giá, dự báo, quản lý, quản trị các vấn đề trong lĩnh vực khác như: kinh tế, kế toán, quản trị kinh doanh, hệ thống thông tin quản lý.
Có kiến thức tổng hợp, toàn diện và hệ thống kiến thức chuyên sâu về chuyên ngành Quản lý tài chính công như: Lý thuyết quản lý tài chính công, Quản lý thu ngân sách nhà nước, Quản lý chi ngân sách nhà nước, Quản trị tài chính đơn vị cung cấp dịch vụ công, Quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng vốn ngân sách nhà nước, Quản lý tài sản công.
Có kiến thức cơ bản và nắm vững kiến thức được đào tạo, tự cập nhật các quy định của các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực Quản lý tài chính công, ngành Tài chính - Ngân hàng và các lĩnh vực khác. Sử dụng thành thạo các phương tiện kỹ thuật, phần mềm chuyên dùng phục vụ công việc được đảm nhận.
5. Về vị trí, chức danh nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp
Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Quản lý tài chính công có cơ hội và có khả năng đảm nhận các công việc chuyên môn được đào tạo về lĩnh vực Quản lý tài chính công và các lĩnh vực khác thuộc ngành Tài chính - Ngân hàng trong các cơ quan Nhà nước; các công ty, tổ chức, tập đoàn trong nước và quốc tế; cụ thể:
- Chuyên viên tài chính - ngân sách nhà nước tại các cơ quan quản lý tài chính - ngân sách của các cấp chính quyền nhà nước như: Bộ Tài chính, Sở Tài chính, Phòng Tài chính - Kế hoạch; Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Sở Kế hoạch và Đầu tư; Kho bạc Nhà nước Việt Nam, Kho bạc Nhà nước tỉnh, Kho bạc Nhà nước huyện; cơ quan Thuế, cơ quan Hải quan; Dự trữ nhà nước; Bảo hiểm xã hội…
- Chuyên viên tài chính tại các cơ quan nhà nước như Văn phòng Quốc hội; Văn phòng Chính phủ; Văn phòng Uỷ ban nhân dân và Hội đồng nhân dân các cấp chính quyền địa phương; các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan nhà nước trực thuộc các Bộ và cơ quan ngang Bộ, các cơ quan nhà nước khác ở trung ương; các Sở và các cơ quan nhà nước khác ở cấp tỉnh; các Phòng và các cơ quan nhà nước khác ở cấp huyện...
- Chuyên viên tài chính tại các đơn vị sự nghiệp như trường học, bệnh viện, viện nghiên cứu, bảo tàng, thư viện, nhà xuất bản, truyền hình Việt Nam và truyền hình ở các địa phương…
- Chuyên viên tài chính tại các cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam; Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Liên đoàn Lao động Việt Nam; Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; Hội Cựu chiến binh Việt Nam; Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; Hội Nông dân Việt Nam…
- Chuyên gia tư vấn về tài chính công cho các cấp chính quyền nhà nước, các bộ, các cơ quan nhà nước, các đơn vị sự nghiệp, các tổ chức quốc tế…
- Chuyên viên tài chính, kế toán viên, kiểm soát viên, kiểm toán viên… tại các tập đoàn, tổ chức, công ty, doanh nghiệp, ngân hàng và các tổ chức tín dụng, công ty bảo hiểm trong nước và quốc tế thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế; tự khởi nghiệp tạo việc làm.
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể làm giảng viên, trợ giảng, chuyên gia tư vấn, nghiên cứu viên chuyên môn về lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng nói chung và lĩnh vực Quản lý tài chính công nói riêng tại các cơ sở đào tạo, cơ sở nghiên cứu khoa học trên phạm vi cả nước như: các trường đại học, học viện, các viện nghiên cứu,…
6. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp
Có khả năng tiếp tục học tập ở trình độ cao hơn trong nước và các cơ sở đào tạo nước ngoài như trình độ thạc sĩ, tiến sĩ.
Có khả năng tự học, tự cập nhật kiến thức mới phục vụ công việc chuyên môn.
7. Triển vọng nghề nghiệp
Có cơ hội phát triển chuyên môn trở thành các nhà lãnh đạo về kinh tế tài chính của các cấp chính quyền nhà nước, các cơ quan quản lý tài chính - ngân sách của các cấp chính quyền nhà nước, các cơ quan nhà nước, các đơn vị sự nghiệp, các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp.
Có cơ hội phát triển chuyên môn trở thành chuyên viên và cán bộ lãnh đạo tài chính, kế toán, kiểm soát tại các ngân hàng và các tổ chức tín dụng, các công ty kiểm toán, các công ty bảo hiểm thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế.
Có cơ hội phát triển chuyên môn trở thành các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu, chuyên gia về kinh tế, tài chính.
8. Chương trình đào tạo
TT
|
Mã HP/MH
|
Tên học phần/môn học
|
Số TC
|
A
|
|
PHẦN KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG
|
47
|
A1
|
|
Kiến thức chung
|
36
|
|
|
Phần bắt buộc
|
30
|
1
|
MPT0400
|
Triết học Mác -Lênin
|
3
|
2
|
MPT0401
|
Kinh tế chính trị Mác Lênin
|
2
|
3
|
SSO0402
|
Chủ nghĩa xã hội khoa học
|
2
|
4
|
VPP0401
|
Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam
|
2
|
5
|
HVE0244N
|
Tư tưởng Hồ Chí Minh
|
2
|
6
|
BFL0117
|
Tiếng Anh cơ bản 1
|
3
|
7
|
BFL0118
|
Tiếng Anh cơ bản 2
|
4
|
8
|
AMA0237
|
Toán cao cấp 1
|
2
|
9
|
AMA0238
|
Toán cao cấp 2
|
2
|
10
|
PAS0107
|
Lý thuyết xác suất và thống kê toán
|
3
|
11
|
GLA0141
|
Pháp luật đại cương
|
2
|
12
|
GCO0233
|
Tin học đại cương
|
3
|
|
|
Phần tự chọn
|
6
|
13
|
ETH0102
|
Lịch sử các Học thuyết kinh tế
|
2
|
14
|
SOC0248
|
Xã hội học
|
2
|
15
|
PAM0148
|
Quản lý hành chính công
|
2
|
16
|
EEC0097
|
Kinh tế môi trường
|
2
|
17
|
DEC0098
|
Kinh tế phát triển
|
2
|
18
|
IEC0099
|
Kinh tế quốc tế 1
|
2
|
19
|
MMO0113
|
Mô hình toán kinh tế
|
2
|
20
|
MSI0056
|
Khoa học quản lý
|
2
|
A2
|
|
Kiến thức GDQP&AN, GDTC
|
11
|
21
|
MED0345
|
Giáo dục quốc phòng
|
8
|
|
AED0030
|
Giáo dục thể chất
|
3
|
|
|
Phần bắt buộc
|
1
|
22
|
AED0350
|
Chạy cự ly ngắn
|
1
|
23
|
AED0358
|
Thể dục phát triển chung
|
1
|
|
|
Phần tự chọn
|
2
|
24
|
AED0351
|
Bóng rổ
|
2
|
25
|
AED0352
|
Bóng chuyền
|
2
|
26
|
AED0353
|
Bơi
|
2
|
27
|
AED0354
|
Bóng bàn
|
2
|
28
|
AED0355
|
Cầu lông
|
2
|
29
|
AED0356
|
Taekwondo
|
2
|
30
|
AED0359
|
Thể dục phát triển chung với dụng cụ
|
2
|
B
|
|
PHẦN KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP
|
93
|
B1
|
|
Kiến thức cơ sở khối ngành
|
6
|
31
|
MAE0100
|
Kinh tế vĩ mô 1
|
3
|
32
|
MIE0101
|
Kinh tế vi mô 1
|
3
|
B2
|
|
Kiến thức cơ sở ngành
|
25
|
33
|
SFL0115
|
Tiếng Anh chuyên ngành 1
|
3
|
34
|
SFL0116
|
Tiếng Anh chuyên ngành 2
|
3
|
35
|
APR0123
|
Nguyên lý kế toán
|
4
|
36
|
ELA0142
|
Pháp luật kinh tế
|
3
|
37
|
SPR0124
|
Nguyên lý thống kê
|
3
|
38
|
FAM0192
|
Tài chính tiền tệ
|
4
|
39
|
ACO0234
|
Tin học ứng dụng
|
2
|
40
|
QEC0096
|
Kinh tế lượng
|
3
|
B3
|
|
Kiến thức ngành
|
18
|
41
|
TAX0215
|
Thuế
|
2
|
42
|
INS0001
|
Bảo hiểm
|
2
|
43
|
CUS0030
|
Hải quan
|
2
|
44
|
IFI0190
|
Tài chính quốc tế
|
3
|
45
|
CFI0186
|
Tài chính doanh nghiệp 1
|
3
|
46
|
CMB0110
|
Ngân hàng thương mại
|
2
|
47
|
SMI0196
|
Thị trường tài chính
|
2
|
48
|
FFA0140
|
Phân tích và dự báo dữ liệu tài chính
|
2
|
B4
|
|
Kiến thức chuyên ngành
|
14
|
|
|
Phần bắt buộc
|
12
|
49
|
PFM0107
|
Lý thuyết quản lý tài chính công
|
3
|
50
|
BRM1000
|
Quản lý thu ngân sách nhà nước
|
2
|
51
|
BEM1001
|
Quản lý chi ngân sách nhà nước
|
4
|
52
|
PPF1001
|
Quản trị tài chính đơn vị cung cấp dịch vụ công
|
3
|
|
|
Phần tự chọn
|
2
|
53
|
CCM0146
|
Quản lý chi phí dự án đầu tư XD vốn NSNN
|
2
|
54
|
FST0198
|
Thống kê tài chính
|
2
|
B5
|
|
Kiến thức bổ trợ
|
20
|
|
|
Phần bắt buộc
|
12
|
55
|
BTA0041
|
Kế toán NSNN và nghiệp vụ kho bạc Nhà nước
|
3
|
56
|
OAC0038
|
Kế toán hành chính sự nghiệp 1
|
2
|
57
|
OAC0249
|
Kế toán hành chính sự nghiệp 2
|
2
|
58
|
PEC0094
|
Kinh tế công cộng
|
3
|
59
|
PAS0010
|
Chuẩn mực kế toán công 1
|
2
|
|
|
Phần tự chọn
|
8
|
60
|
TFA0132
|
Lý thuyết phân tích tài chính
|
2
|
61
|
BAP1000
|
Nguyên lý thẩm định giá
|
2
|
62
|
SFA0137
|
Phân tích tài chính nhà nước
|
2
|
63
|
PMA0147
|
Quản lý dự án
|
2
|
64
|
SBM0156
|
Quản lý tiền tệ ngân hàng trung ương
|
2
|
65
|
PFM1011
|
Quản lý tài chính công (Public finance management)
|
2
|
66
|
GAU0078
|
Kiểm toán căn bản
|
2
|
67
|
CST0197
|
Thống kê doanh nghiệp
|
2
|
68
|
AIS0001
|
Hệ thống thông tin kế toán 1
|
2
|
69
|
GAC0253
|
Đại cương về kế toán tập đoàn
|
2
|
70
|
IAS0011
|
Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế
|
2
|
71
|
FAC0048
|
Kế toán tài chính 1
|
4
|
72
|
CFA0133
|
Phân tích tài chính doanh nghiệp
|
3
|
73
|
CPA0294
|
Tổ chức công tác kế toán công
|
2
|
74
|
FPA0105
|
Lý thuyết phân tích chính sách công
|
3
|
76
|
GMA0111
|
Marketing căn bản
|
2
|
77
|
SMA0161
|
Quản trị chiến lược
|
2
|
78
|
BMA0181
|
Quản trị thương hiệu
|
2
|
79
|
RMA0171
|
Quản trị nguồn nhân lực
|
3
|
80
|
CCU0246
|
Văn hoá doanh nghiệp
|
2
|
81
|
PRE0144
|
Quan hệ công chúng
|
2
|
82
|
BMA0167
|
Quản trị kinh doanh
|
2
|
83
|
IME0108
|
Mạng và truyền thông
|
4
|
84
|
DSA0007
|
Cấu trúc dữ liệu và giải thuật
|
3
|
85
|
PBT1001
|
Kỹ thuật lập trình
|
2
|
86
|
DAT0100
|
Nhập môn cơ sở dữ liệu
|
2
|
87
|
PBW0001
|
Lập trình Web
|
2
|
88
|
ISD1011
|
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
|
3
|
89
|
IEC0033
|
Internet & Thương mại điện tử
|
2
|
90
|
TRA0260
|
Biên dịch 1 (Translation 1)
|
2
|
91
|
INT1001
|
Phiên dịch 1 (Interpreting 1)
|
2
|
92
|
FAE0601
|
Tiếng Anh Tài chính-Kế toán 1 (English for Finance and Accounting 1)
|
2
|
93
|
MIE0287
|
Kinh tế vi mô 2
|
3
|
94
|
MAE0289
|
Kinh tế vĩ mô 2
|
3
|
95
|
BOP0014
|
Cơ sở hình thành giá cả
|
3
|
96
|
BPC0322
|
Kinh tế các ngành sản xuất kinh doanh
|
2
|
B6
|
|
Thực tập tốt nghiệp
|
10
|
97
|
SPR0601
|
Thực tập tốt nghiệp 01
|
10
|
|
|
Tổng số tín chỉ (gồm khối kiến thức GDQP&AN, GDTC)
|
140
|
|
|
Tổng số tín chỉ (không bao gồm khối kiến thức GDQP&AN, GDTC)
|
129
|
Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại Học viện Tài chính, sinh viên Chuyên ngành Quản lý tài chính công được tiếp cận kiến thức chuyên môn thực tế qua các buổi tọa đàm với các báo cáo viên đến từ các cơ quan chuyên môn của Quốc hội, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Kho bạc Nhà nước, Sở Tài chính…; tham gia nghiên cứu khoa học, hội thảo khoa học; thực tập các nghiệp vụ quản lý tài chính công tại các cơ quan, đơn vị, tổ chức và viết luận văn tốt nghiệp dưới sự hướng dẫn của các giảng viên, các nghiên cứu sinh có kinh nghiệm của Bộ môn.
3.2. Chuyên ngành Phân tích chính sách tài chính - Mã số 18
Chuyên ngành Phân tích chính sách tài chính thuộc Nhóm ngành Tài chính Ngân hàng 1 - Ngành Tài chính Ngân hàng - Học viện Tài chính.
Chuyên ngành Phân tích chính sách tài chính được thành lập theo Quyết định số 250/QĐ- HVTC về việc phê duyệt Đề án mở chuyên ngành phân tích Chính sách tài chính, quyết định số 733/QĐ-HVTC về việc thành lập Bộ môn Phân tích chính sách tài chính thuộc Khoa Tài chính công.
Từ khi thành lập đến nay, đã có 9 khóa sinh viên tốt nghiệp ra trường (từ khóa 49 đến khóa 57). Các sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành đều có việc làm và từng bước khẳng định được vị trí trong xã hội. Ngoài ra Bộ môn đã trực tiếp bồi dưỡng cho nhiều cán bộ công chức, viên chức ngành tài chính thông qua hình thức bồi dưỡng nâng cao năng lực phân tích chính sách tài chính. Tính đến nay, Bộ môn Phân tích chính sách tài chính (9/2023) có tổng số 06 giảng viên cơ hữu, trong đó có 01 PGS, 05TS, 01 ThS.
1. Tên chuyên ngành đào tạo
Tiếng Việt: Phân tích chính sách tài chính
Tiếng Anh: Financial Policy Analysis
2. Trình độ đào tạo: Đại học
3. Mục tiêu đào tạo
3.1. Mục tiêu chung
Đào tạo cử nhân ngành Tài chính - Ngân hàng, chuyên ngành Phân tích chính sách tài chính có phẩm chất đạo đức tốt, có trách nhiệm với xã hội, nắm vững các kiến thức cơ bản và toàn diện về chính trị - kinh tế - xã hội, có trình độ công nghệ thông tin và ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Người học sau khi tốt nghiệp nắm vững kiến thức chuyên sâu về chuyên ngành phân tích chính sách tài chính, ngành Tài chính - Ngân hàng; am hiểu cấu trúc, cơ chế vận hành và quản lý của hệ thống tài chính; có tư duy sáng tạo và logic; có khả năng nghiên cứu độc lập, phân tích, đánh giá và hoạch định các chính sách liên quan đến Tài chính - Ngân hàng; có kỹ năng thực hành thành thạo về chuyên môn, có tính kỷ luật và chuyên nghiệp; có các kỹ năng cần thiết để thực hiện các nghiệp vụ về phân tích chính sách tài chính; có khả năng thích ứng nhanh với môi trường làm việc trong nước và quốc tế.
3.2. Mục tiêu cụ thể
3.2.1. Về kiến thức
Hiểu biết và vận dụng kiến thức nền tảng về khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, khoa học chính trị, pháp luật vào nghề nghiệp và cuộc sống.
Có kiến thức nền tảng về ngành Tài chính - Ngân hàng để vận dụng và giải quyết tốt các vấn đề cơ bản về quản lý kinh tế trong môi trường làm việc thực tế.
Có kiến thức thực tế vững chắc, kiến thức lý thuyết sâu, rộng về chuyên ngành Phân tích chính sách tài chính; hiểu và vận dụng tốt kiến thức về chuyên ngành Phân tích chính sách tài chính để thực hiện công việc trong lĩnh vực chuyên môn và lĩnh vực khác; cung cấp thông tin cần thiết để tham mưu, tư vấn cho các nhà quản lý ra quyết định tối ưu.
3.2.2. Về kỹ năng
Có kỹ năng nhận diện, phát hiện, thu thập, phân tích, xử lý thông tin; kỹ năng tổng hợp, đánh giá, phản biện; kỹ năng tham mưu, tư vấn chuyên môn cho các chủ thể quản lý liên quan đến lĩnh vực Phân tích chính sách tài chính nói riêng, ngành Tài chính - Ngân hàng nói chung và các lĩnh vực khác; có kỹ năng khởi nghiệp và tạo việc làm cho người lao động.
Có kỹ năng sử dụng, vận dụng tốt Tiếng Anh và Tin học cơ bản trong công tác, chủ động và tự tin trong việc ra quyết định về chuyên môn; có kỹ năng sử dụng các phương tiện và vận hành hệ thống phần mềm hỗ trợ phục vụ công việc.
Có kỹ năng truyền đạt vấn đề; kỹ năng cần thiết để giải quyết vấn đề phức tạp; kỹ năng phản biện, phê phán và sử dụng các giải pháp thay thế trong điều kiện môi trường không xác định hoặc thay đổi.
3.2.3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm
Chấp hành nghiêm chỉnh các chủ chương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; tuân thủ quy chế, quy định của đơn vị.
Có trách nhiệm đối với công việc, tổ chức và xã hội. Tuân thủ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp. Có tác phong làm việc khoa học, chuyên nghiệp, tính kỷ luật cao. Chủ động, sẵn sàng hội nhập thị trường lao động trong nước và quốc tế.
4. Chuẩn đầu ra về kiến thức
4.1. Kiến thức giáo dục đại cương
Vận dụng được các nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác Lênin, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh và chủ chương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước vào thực tế.
Nắm vững những kiến thức cơ bản về Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội và nhân văn để vận dụng nghiên cứu, giải quyết các vấn đề phát sinh thuộc phạm vi công việc được giao.
Trang bị thế giới quan, nhân sinh quan theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, có quan điểm và nguyên tắc phân tích, đánh giá các hiện tượng kinh tế, chính trị, xã hội một các logic, khách quan, tích cực và tiến bộ.
Nắm vững những nội dung cơ bản về giáo dục QP&AN của Việt Nam trong điều kiện lịch sử cụ thể của đất nước.
Vận dụng tốt kiến thức cơ bản về giáo dục thể chất, rèn luyện, nâng cao thể lực đáp ứng tốt yêu cầu học tập và làm việc trong bối cảnh hội nhập lao động quốc tế.
4.2. Kiến thức cơ sở khối ngành
Giúp cho sinh viên nắm bắt được những nội dung lý thuyết cơ bản của nguyên lý kinh tế học, các vấn đề chính sách liên quan đến hoạt động của từng thị trường trong việc ra quyết định của các chủ thể kinh tế, giải thích được một số vấn đề kinh tế cụ thể mà thực tiễn đặt ra.
Cung cấp cho sinh viên thấy được bức tranh toàn cảnh của nền kinh tế, nghiên cứu các hoạt động của nền kinh tế dưới góc độ tổng thể, đề cập đến các vấn đề kinh tế diễn ra hàng ngày cùng các chính sách điều tiết vĩ mô của Nhà nước, đồng thời giải thích được một số vấn đề kinh tế cụ thể mà thực tiễn đặt ra.
4.3. Kiến thức ngành và chuyên ngành
Hiểu biết đầy đủ bản chất các quy luật kinh tế - tài chính trong nền kinh tế.
Nắm vững cơ chế chính sách pháp luật của Nhà nước và vận dụng kiến thức chuyên môn phù hợp vào thực tiễn.
Có khả năng phân tích dữ liệu, đánh giá, dự báo, quản lý, quản trị các vấn đề trong lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng; Có khả năng tự cập nhật những vấn đề mới và những thay đổi trong các lĩnh vực Quản lý tài chính công nói riêng và ngành Tài chính - Ngân hàng nói chung để phục vụ cho công tác chuyên môn.
Nắm vững đầy đủ, toàn diện và hệ thống các kiến thức bổ trợ chuyên ngành và có khả năng tự cập nhật kiến thức để phân tích dữ liệu, đánh giá, dự báo, quản lý, quản trị các vấn đề trong lĩnh vực khác như: kinh tế, kế toán, quản trị kinh doanh, hệ thống thông tin quản lý.
Có kiến thức tổng hợp, toàn diện và hệ thống kiến thức chuyên sâu về chuyên ngành Phân tích chính sách tài chính như: chính sách tài khóa, tỷ giá, lãi suất, phân tích dữ liệu tài chính, phân tích và đánh giá doanh nghiệp. Nắm được phương pháp phân tích và lý luận về phân tích chính sách liên quan đến thuế, chi tiêu công, lãi suất, tỷ giá…, áp dụng vào phân tích, đánh giá các số liệu thống kê về tài chính phục vụ cho các đơn vị khu vực công và khu vực tư (doanh nghiệp, ngân hàng và các tổ chức khác).
Có kiến thức cơ bản và nắm vững kiến thức được đào tạo, tự cập nhật các quy định của các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực Quản lý tài chính công, ngành Tài chính - Ngân hàng và các lĩnh vực khác.
Sử dụng thành thạo các phương tiện kỹ thuật, phần mềm chuyên dùng phục vụ công việc được đảm nhận.
5. Về vị trí, chức danh nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp
Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Phân tích chính sách tài chính có cơ hội và có khả năng đảm nhận các công việc chuyên môn được đào tạo về lĩnh vực Phân tích chính sách và dữ liệu tài chính và các lĩnh vực khác thuộc ngành Tài chính - Ngân hàng trong các cơ quan nhà nước; các công ty, tổ chức, tập đoàn trong nước và quốc tế; cụ thể:
- Sinh viên tốt nghiệp ra trường có thể làm việc ở các cơ quan trung ương như: Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan, Kho Bạc nhà nước, các Vụ Kế hoạch - Tài chính,.. tại các Bộ, Ban, Ngành.
- Sinh viên cũng có thể làm việc ở các cơ quan địa phương như: UBND, HĐNH các cấp, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và đầu tư, Cục và các Chi cục thuế..
- Sinh viên có thể làm giảng viên, nghiên cứu viên tại các trường đại học, Viện nghiên cứu chiến lược và chính sách các Bộ, Ngành, các Viện nghiên cứu về kinh tế, tài chính.
- Sinh viên tốt nghiệp ra trường có thể làm việc tại Phòng ban về Kế hoạch, Đầu tư, Chiến lược, Tài chính tại các Tập đoàn kinh tế, các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
- Sinh viên tốt nghiệp ra trường có thể làm chuyên viên phân tích tài chính, kinh tế tại các Ngân hàng, công ty bảo hiểm, các Quỹ đầu tư; chuyên viên tư vấn tài chính ở các công ty chứng khoán, công ty kiểm toán...
- Sinh viên có thể làm việc độc lập như chuyên viên tư vấn, chuyên viên phân tích đánh giá chính sách, chuyên viên phân tích và dự báo các dữ liệu về tài chính…
- Tự khởi nghiệp tạo việc làm.
6. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp
Có khả năng tiếp tục học tập ở bậc cao hơn trong nước và các cơ sở đào tạo nước ngoài.
Có khả năng tự học, cập nhật kiến thức mới phục vụ công tác chuyên môn; có khả năng tham gia các kỳ thi lấy chứng chỉ hành nghề chuyên nghiệp vụ trong nước và quốc tế.
7. Triển vọng nghề nghiệp
1. Với khu vực nhà nước
Ở cấp Trung ương, sinh viên có thể làm việc chuyên môn về thực thi và phân tích chính sách tại các Tổng cục, Vụ, Cục, Viện nghiên cứu thuôc các bộ, ban ngành liên quan như Bộ Tài chính (Tổng cục thuế, Tổng cục Hải quan, Kho bạc), Bộ Kế Hoạch đầu tư, Ngân hàng Nhà Nước, Bộ công thương…cũng như các Bộ, Ngành khác.
Ở cấp địa phương sinh viên có thể làm việc tại các đơn vị như Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, các Sở Tài chính, Sở kế hoạch và đầu tư, các Sở, Ban, Ngành ở địa phương là những cơ quan hành chính nhà nước liên quan lĩnh vực kinh tế, tài chính, ngân hàng. Sinh viên cũng có chuyên môn để có thể làm việc tại các đơn vị sự nghiệp công lập từ trung ương đến địa phương.
2. Với khu vực doanh nghiệp và các tổ chức ngoài nhà nước: Sinh viên chuyên ngành phân tích chính sách tài chính có thể làm phân tích tài chính và thẩm định dự án, quản lý dự án, chuyên viên phân tích đầu tư, phân tích tài chính tại các bộ phận kế hoạch, tài chính, tư vấn, hoạch định chiến lược của các Tổng công ty, các công ty và các đơn vị sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế. Sinh viên chuyên ngành cũng có nhiều cơ hội làm việc trong các tổ chức phi chính phủ, các công ty tư vấn, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các ngân hàng, các tổ chức tín dụng và các công ty chứng khoán…
3. Ngoài ra sinh viên chuyên ngành cũng sẽ có nhiều cơ hội để làm công tác giảng dạy, nghiên cứu tại các trường, các cơ quan nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực kinh tế, tài chính, ngân hàng, cũng như nhân viên của các tổ chức trong và ngoài nước liên quan đến lĩnh vực kinh tế tài chính.
8. Chương trình đào tạo
TT
|
Mã HP/MH
|
Tên học phần/môn học
|
Số TC
|
Số tiết
|
A
|
|
PHẦN KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG
|
47
|
|
A1
|
|
Kiến thức chung
|
36
|
|
|
|
Phần bắt buộc
|
30
|
|
1
|
MPT0400
|
Triết học Mác -Lênin
|
3
|
45
|
2
|
MPT0401
|
Kinh tế chính trị Mác Lênin
|
2
|
30
|
3
|
SSO0402
|
Chủ nghĩa xã hội khoa học
|
2
|
30
|
4
|
VPP0401
|
Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam
|
2
|
30
|
5
|
HVE0244N
|
Tư tưởng Hồ Chí Minh
|
2
|
30
|
6
|
BFL0117
|
Tiếng Anh cơ bản 1
|
3
|
45
|
7
|
BFL0118
|
Tiếng Anh cơ bản 2
|
4
|
60
|
8
|
AMA0237
|
Toán cao cấp 1
|
2
|
30
|
9
|
AMA0238
|
Toán cao cấp 2
|
2
|
30
|
10
|
PAS0107
|
Lý thuyết xác suất và thống kê toán
|
3
|
45
|
11
|
GLA0141
|
Pháp luật đại cương
|
2
|
30
|
12
|
GCO0233
|
Tin học đại cương
|
3
|
45
|
|
|
Phần tự chọn
|
6
|
|
13
|
ETH0102
|
Lịch sử các Học thuyết kinh tế
|
2
|
30
|
14
|
SOC0248
|
Xã hội học
|
2
|
30
|
15
|
PAM0148
|
Quản lý hành chính công
|
2
|
30
|
16
|
EEC0097
|
Kinh tế môi trường
|
2
|
30
|
17
|
DEC0098
|
Kinh tế phát triển
|
2
|
30
|
18
|
IEC0099
|
Kinh tế quốc tế 1
|
2
|
30
|
19
|
MSI0056
|
Khoa học quản lý
|
2
|
30
|
20
|
MMO0113
|
Mô hình toán kinh tế
|
2
|
30
|
A2
|
|
Kiến thức GDQP&AN, GDTC
|
11
|
|
21
|
MED0345
|
Giáo dục quốc phòng
|
8
|
165
|
|
AED0030
|
Giáo dục thể chất
|
3
|
90
|
|
|
Phần bắt buộc
|
1
|
|
22
|
AED0350
|
Chạy cự ly ngắn
|
1
|
30
|
23
|
AED0358
|
Thể dục phát triển chung
|
1
|
30
|
|
|
Phần tự chọn
|
2
|
|
24
|
AED0351
|
Bóng rổ
|
2
|
60
|
25
|
AED0352
|
Bóng chuyền
|
2
|
60
|
26
|
AED0353
|
Bơi
|
2
|
60
|
27
|
AED0354
|
Bóng bàn
|
2
|
60
|
28
|
AED0355
|
Cầu lông
|
2
|
60
|
29
|
AED0356
|
Taekwondo
|
2
|
60
|
30
|
AED0359
|
Thể dục phát triển chung với dụng cụ
|
2
|
60
|
B
|
|
PHẦN KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP
|
93
|
|
B1
|
|
Kiến thức cơ sở khối ngành
|
6
|
|
31
|
MAE0100
|
Kinh tế vĩ mô 1
|
3
|
45
|
32
|
MIE0101
|
Kinh tế vi mô 1
|
3
|
45
|
B2
|
|
Kiến thức cơ sở ngành
|
25
|
|
33
|
SFL0115
|
Tiếng Anh chuyên ngành 1
|
3
|
45
|
34
|
SFL0116
|
Tiếng Anh chuyên ngành 2
|
3
|
45
|
35
|
ELA0142
|
Pháp luật kinh tế
|
3
|
45
|
36
|
QEC0096
|
Kinh tế lượng
|
3
|
45
|
37
|
SPR0124
|
Nguyên lý thống kê
|
3
|
45
|
38
|
APR0123
|
Nguyên lý kế toán
|
4
|
60
|
39
|
FAM0192
|
Tài chính tiền tệ
|
4
|
60
|
40
|
ACO0234
|
Tin học ứng dụng
|
2
|
30
|
B3
|
|
Kiến thức ngành
|
17
|
|
41
|
TAX0215
|
Thuế
|
2
|
30
|
42
|
PFM0150
|
Quản lý tài chính công
|
2
|
30
|
43
|
CUS0030
|
Hải quan
|
2
|
30
|
44
|
INS0001
|
Bảo hiểm
|
2
|
30
|
45
|
CFI0186
|
Tài chính doanh nghiệp 1
|
3
|
45
|
46
|
SMI0196
|
Thị trường tài chính
|
2
|
30
|
47
|
CMB0110
|
Ngân hàng thương mại
|
2
|
30
|
48
|
BAP1000
|
Nguyên lý thẩm định giá
|
2
|
30
|
B4
|
|
Kiến thức chuyên ngành
|
15
|
|
|
|
Phần bắt buộc
|
13
|
|
50
|
FFA0140
|
Phân tích và dự báo dữ liệu tài chính
|
2
|
30
|
51
|
FPA0105
|
Lý thuyết phân tích chính sách công
|
3
|
45
|
52
|
FPA0200
|
Phân tích chính sách tài khóa
|
3
|
45
|
53
|
MPA0201
|
Phân tích chính sách tiền tệ
|
3
|
45
|
54
|
BAE1011
|
Phân tích và đánh giá doanh nghiệp
|
2
|
30
|
|
|
Phần tự chọn
|
2
|
|
55
|
FEC0095
|
Mô hình tài chính công ty
|
2
|
30
|
56
|
FPG0009
|
Chính sách tài chính phát triển
|
2
|
30
|
B5
|
|
Kiến thức bổ trợ
|
20
|
|
|
|
Phần bắt buộc
|
12
|
|
57
|
EPP0132
|
Cơ sở phân tích chính sách kinh tế
|
2
|
30
|
58
|
SBM0156
|
Quản lý tiền tệ ngân hàng trung ương
|
2
|
30
|
59
|
CFA0133
|
Phân tích tài chính doanh nghiệp
|
3
|
45
|
60
|
FPA0104
|
Chính sách công
|
3
|
45
|
61
|
OAC0038
|
Kế toán hành chính sự nghiệp 1
|
2
|
30
|
|
|
Phần tự chọn
|
8
|
|
62
|
TFA0132
|
Lý thuyết phân tích tài chính
|
2
|
30
|
63
|
IFI0190
|
Tài chính quốc tế
|
3
|
45
|
65
|
BRM1000
|
Quản lý thu ngân sách nhà nước
|
2
|
30
|
66
|
CBM1001
|
Kinh tế đầu tư
|
2
|
30
|
67
|
PMA0147
|
Quản lý dự án
|
2
|
30
|
68
|
EPA0260
|
Chính sách công (Public policy)
|
2
|
30
|
69
|
GAU0078
|
Kiểm toán căn bản
|
2
|
30
|
70
|
CST0197
|
Thống kê doanh nghiệp
|
2
|
30
|
71
|
AIS0001
|
Hệ thống thông tin kế toán 1
|
2
|
30
|
72
|
GAC0253
|
Đại cương về kế toán tập đoàn
|
2
|
30
|
73
|
IAS0011
|
Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế
|
2
|
30
|
74
|
PAS0010
|
Chuẩn mực kế toán công 1
|
2
|
30
|
75
|
FAC0048
|
Kế toán tài chính 1
|
4
|
60
|
76
|
CPA0294
|
Tổ chức công tác kế toán công
|
2
|
30
|
77
|
GMA0111
|
Marketing căn bản
|
2
|
30
|
78
|
SMA0161
|
Quản trị chiến lược
|
2
|
30
|
79
|
BMA0181
|
Quản trị thương hiệu
|
2
|
30
|
80
|
RMA0171
|
Quản trị nguồn nhân lực
|
3
|
45
|
81
|
CCU0246
|
Văn hoá doanh nghiệp
|
2
|
30
|
82
|
PRE0144
|
Quan hệ công chúng
|
2
|
30
|
83
|
BMA0167
|
Quản trị kinh doanh
|
2
|
30
|
84
|
IME0108
|
Mạng và truyền thông
|
4
|
60
|
85
|
FST0198
|
Thống kê tài chính
|
2
|
30
|
86
|
DSA0007
|
Cấu trúc dữ liệu và giải thuật
|
3
|
45
|
87
|
PBT1001
|
Kỹ thuật lập trình
|
2
|
30
|
88
|
DAT0100
|
Nhập môn cơ sở dữ liệu
|
2
|
30
|
89
|
PBW0001
|
Lập trình Web
|
2
|
30
|
90
|
ISD1011
|
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
|
3
|
45
|
91
|
IEC0033
|
Internet & Thương mại điện tử
|
2
|
30
|
92
|
TRA0260
|
Biên dịch 1 (Translation 1)
|
2
|
30
|
93
|
INT1001
|
Phiên dịch 1 (Interpreting 1)
|
2
|
30
|
94
|
FAE0601
|
Tiếng Anh Tài chính-Kế toán 1 (English for Finance and Accounting 1)
|
2
|
30
|
95
|
MIE0287
|
Kinh tế vi mô 2
|
3
|
45
|
96
|
MAE0289
|
Kinh tế vĩ mô 2
|
3
|
45
|
97
|
PEC0094
|
Kinh tế công cộng
|
3
|
45
|
98
|
BOP0014
|
Cơ sở hình thành giá cả
|
3
|
45
|
99
|
BPC0322
|
Kinh tế các ngành sản xuất kinh doanh
|
2
|
30
|
B6
|
|
Thực tập tốt nghiệp
|
10
|
|
100
|
SPR0618
|
Thực tập tốt nghiệp 18
|
10
|
150
|
|
|
Tổng số tín chỉ (gồm khối kiến thức GDQP&AN, GDTC)
|
140
|
|
|
|
Tổng số tín chỉ (không bao gồm khối kiến thức GDQP&AN, GDTC)
|
129
|
|
3.3. Chuyên ngành Kế toán công - Mã số 23
Chuyên ngành Kế toán công (mã số 23), thuộc ngành Kế toán (mã số D340301) được thành lập theo Quyết định số 350/QĐ-HVTC ngày 11 tháng 4 năm 2012 của Học viện Tài chính. Đây là chuyên ngành đầu tiên được mở ở Việt Nam nhằm đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên sâu về kế toán công Số lượng sinh viên chuyên ngành Kế toán công tăng không ngừng qua các năm. Đã có 08 khóa tốt nghiệp ra trường, tỷ lệ đi làm sau 01 năm tốt nghiệp là 98%.
Hiện nay Bộ môn KTC có 7 giảng viên cơ hữu và 04 giảng giảng viên kiêm chức, 04 giảng viên thỉnh giảng là vụ trưởng, vụ phó ở các cơ quan trung ương. Trong đó: 04 Phó giáo sư; 04 giảng viên cao cấp; 01 Giảng viên chính, 10 Tiến sỹ, 04 Nghiên cứu sinh, 2 Thạc sỹ.
1. Tên chuyên ngành đào tạo
Tiếng Việt: Quản lý tài chính công
Tiếng Anh: Accounting for public sector
2. Trình độ đào tạo: Đại học
3. Mục tiêu đào tạo
3.1. Mục tiêu chung
Đào tạo cử nhân ngành Kế toán, chuyên ngành Kế toán công có phẩm chất đạo đức tốt, có trách nhiệm với xã hội, nắm vững các kiến thức cơ bản và toàn diện về chính trị - kinh tế - xã hội; có trình độ công nghệ thông tin và ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Người học sau khi tốt nghiệp có kiến thức chuyên sâu về chuyên ngành kế toán công thuộc ngành Kế toán; có kiến thức cơ bản về tài chính, kinh doanh, quản lý kinh tế; có tư duy sáng tạo và logic; có khả năng hoạch định chính sách kế toán, kiểm toán và giải quyết các vấn đề về tài chính, kế toán, quản trị ở các đơn vị; có kỹ năng thực hành chuyên môn thành thạo về kế toán, có tính kỷ luật tốt và tác phong chuyên nghiệp, tuân thủ đạo đức nghề nghiệp; có các kỹ năng cần thiết để thực hiện các nghiệp vụ về kế toán; có khả năng thích ứng nhanh với môi trường làm việc trong nước và quốc tế.
3.2. Mục tiêu cụ thể
3.2.1. Về kiến thức
Hiểu và vận dụng được kiến thức nền tảng về khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, khoa học chính trị, pháp luật vào nghề nghiệp và cuộc sống.
Có kiến thức nền tảng về Kế toán để vận dụng và giải quyết tốt các vấn đề cơ bản về quản lý kinh tế, quản trị đơn vị công trong môi trường làm việc thực tế.
Có kiến thức thực tế vững chắc, kiến thức lý thuyết sâu, rộng về chuyên ngành Kế toán công.
Vận dụng tốt kiến thức về chuyên ngành kế toán công được đào tạo để thực hiện các công việc trong lĩnh vực kế toán, quản trị đơn vị công và các lĩnh vực liên quan khác; cung cấp thông tin cần thiết để tham mưu, tư vấn cho các nhà quản lý ra quyết định tối ưu.
3.2.2. Về kỹ năng
M4: Có kỹ năng nhận diện, phát hiện, thu thập, phân tích, xử lý thông tin; kỹ năng tổng hợp, đánh giá, phản biện; kỹ năng tham mưu, tư vấn chuyên môn cho các chủ thể quản lý liên quan đến lĩnh vực kế toán công nói riêng, ngành Kế toán nói chung và các lĩnh vực khác; có kỹ năng khởi nghiệp và tạo việc làm cho người lao động.
Có kỹ năng sử dụng, vận dụng tốt Tiếng Anh và Tin học cơ bản trong công tác, chủ động và tự tin trong việc ra quyết định về chuyên môn; ó kỹ năng sử dụng thành thạo các phương tiện và vận hành hệ thống phần mềm hỗ trợ phục vụ công việc.
Có kỹ năng truyền đạt vấn đề; kỹ năng cần thiết để giải quyết vấn đề phức tạp và sử dụng các giải pháp thay thế trong điều kiện môi trường không xác định hoặc thay đổi.
3.2.3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm
Tin tưởng và chấp hành tốt đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước; Nội quy, quy chế của đơn vị; Có ý thức kỷ luật tốt,..
Có trách nhiệm đối với công việc, tổ chức và xã hội; tuân thủ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp; có tác phong làm việc khoa học, chuyên nghiệp, tính kỷ luật cao; chủ động, sẵn sàng hội nhập thị trường lao động trong nước và quốc tế.
4. Chuẩn đầu ra về kiến thức
4.1. Kiến thức giáo dục đại cương
Vận dụng được các nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác Lênin, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh và chủ chương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước vào thực tế .
Nắm vững những kiến thức cơ bản về Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội và nhân văn để vận dụng nghiên cứu, giải quyết các vấn đề phát sinh thuộc phạm vi công việc được giao.
Trang bị thế giới quan, nhân sinh quan theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, có quan điểm và nguyên tắc phân tích, đánh giá các hiện tượng kinh tế, chính trị, xã hội một các logic, khách quan, tích cực và tiến bộ.
Nắm vững những nội dung cơ bản về giáo dục QP-AN của Việt Nam trong điều kiện lịch sử cụ thể của đất nước.
Vận dụng tốt kiến thức cơ bản về giáo dục thể chất, rèn luyện, nâng cao thể lực đáp ứng tốt yêu cầu học tập và làm việc trong bối cảnh hội nhập lao động quốc tế.
4.2. Kiến thức cơ sở khối ngành
Giúp cho sinh viên nắm bắt được những nội dung lý thuyết cơ bản của nguyên lý kinh tế học, các vấn đề chính sách liên quan đến hoạt động của từng thị trường trong việc ra quyết định của các chủ thể kinh tế, giải thích được một số vấn đề kinh tế cụ thể mà thực tiễn đặt ra.
Cung cấp cho sinh viên thấy được bức tranh toàn cảnh của nền kinh tế, nghiên cứu các hoạt động của nền kinh tế dưới góc độ tổng thể, đề cập đến các vấn đề kinh tế diễn ra hàng ngày cùng các chính sách điều tiết vĩ mô của Nhà nước, đồng thời giải thích được một số vấn đề kinh tế cụ thể mà thực tiễn đặt ra.
4.3. Kiến thức ngành và chuyên ngành
Hiểu biết đầy đủ bản chất các quy luật kinh tế - tài chính trong nền kinh tế; nắm vững cơ chế chính sách pháp luật của Nhà nước và vận dụng kiến thức chuyên môn phù hợp vào thực tiễn; có khả năng phân tích dữ liệu, đánh giá, dự báo, quản lý, quản trị các vấn đề trong lĩnh vực kế toán như: tài chính doanh nghiệp, thống kê doanh nghiệp để nắm bắt được cơ chế vận hành trong đơn vị công; đo lường, đánh giá được các hoạt động kế toán công; vận dụng tốt các kiến thức về kế toán tài chính, kế toán quản trị, kiến thức về tổ chức công tác kế toán và kiểm toán căn bản. Có khả năng tự cập nhật những vấn đề mới và những thay đổi trong các lĩnh vực kế toán - kiểm toán nói chung để phục vụ cho công tác chuyên môn.
Nắm vững đầy đủ, toàn diện và hệ thống các kiến thức bổ trợ chuyên ngành và có khả năng tự cập nhật kiến thức để phân tích dữ liệu, đánh giá, dự báo, quản lý, quản trị các vấn đề trong lĩnh vực khác như: kinh tế, tài chính - ngân hàng, quản trị kinh doanh và hệ thống thông tin quản lý.
Có kiến thức tổng hợp, toàn diện và hệ thống kiến thức chuyên sâu về chuyên ngành Kế toán công như: Kế toán NS và nghiệp vụ KBNN, Kế toán hành chính sự nghiệp 1, Kế toán hành chính sự nghiệp 2, Kế toán nghiệp vụ thu NSNN, Chuẩn mực kế toán công 2, Kế toán quản trị công,... Có kiến thức cơ bản và nắm vững kiến thức được đào tạo, tự cập nhật các quy định của các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực kế toán công, ngành Kế toán và các lĩnh vực khác. Sử dụng thành thạo các phương tiện kỹ thuật, phần mềm chuyên dùng phục vụ công việc đảm nhận.
5. Về vị trí, chức danh nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp
Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Quản lý tài chính công có cơ hội và có khả năng đảm nhận các công việc chuyên môn được đào tạo về lĩnh vực Quản lý tài chính công và các lĩnh vực khác thuộc ngành Tài chính - Ngân hàng trong các cơ quan Nhà nước; các công ty, tổ chức, tập đoàn trong nước và quốc tế; cụ thể:
- Chuyên viên tài chính - ngân sách nhà nước tại các cơ quan quản lý tài chính - ngân sách của các cấp chính quyền nhà nước như: Bộ Tài chính, Sở Tài chính, Phòng Tài chính - Kế hoạch; Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Sở Kế hoạch và Đầu tư; Kho bạc Nhà nước Việt Nam, Kho bạc Nhà nước tỉnh, Kho bạc Nhà nước huyện; cơ quan Thuế, cơ quan Hải quan; Dự trữ nhà nước; Bảo hiểm xã hội…
- Chuyên viên tài chính tại các cơ quan nhà nước như Văn phòng Quốc hội; Văn phòng Chính phủ; Văn phòng Uỷ ban nhân dân và Hội đồng nhân dân các cấp chính quyền địa phương; các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan nhà nước trực thuộc các Bộ và cơ quan ngang Bộ, các cơ quan nhà nước khác ở trung ương; các Sở và các cơ quan nhà nước khác ở cấp tỉnh; các Phòng và các cơ quan nhà nước khác ở cấp huyện...
- Chuyên viên tài chính tại các đơn vị sự nghiệp như trường học, bệnh viện, viện nghiên cứu, bảo tàng, thư viện, nhà xuất bản, truyền hình Việt Nam và truyền hình ở các địa phương…
- Chuyên viên tài chính tại các cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam; Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Liên đoàn Lao động Việt Nam; Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; Hội Cựu chiến binh Việt Nam; Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; Hội Nông dân Việt Nam…
- Chuyên gia tư vấn về tài chính công cho các cấp chính quyền nhà nước, các bộ, các cơ quan nhà nước, các đơn vị sự nghiệp, các tổ chức quốc tế…
- Chuyên viên tài chính, kế toán viên, kiểm soát viên, kiểm toán viên… tại các tập đoàn, tổ chức, công ty, doanh nghiệp, ngân hàng và các tổ chức tín dụng, công ty bảo hiểm trong nước và quốc tế thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế; tự khởi nghiệp tạo việc làm.
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể làm giảng viên, trợ giảng, chuyên gia tư vấn, nghiên cứu viên chuyên môn về lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng nói chung và lĩnh vực Quản lý tài chính công nói riêng tại các cơ sở đào tạo, cơ sở nghiên cứu khoa học trên phạm vi cả nước như: các trường đại học, học viện, các viện nghiên cứu,…
6. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp
Có khả năng tiếp tục học tập ở bậc cao hơn trong nước và các cơ sở đào tạo nước ngoài.
Có khả năng tự học, tự cập nhật kiến thức mới phục vụ công tác chuyên môn; tham gia các kỳ thi lấy chứng chỉ hành nghề chuyên nghiệp trong nước và quốc tế.
7. Triển vọng nghề nghiệp
Sinh viên có thể linh hoạt và chủ động thích ứng được với hầu hết các khu vực và lĩnh vực nghề nghiệp trên thị trường lao động.
1. Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Kế toán công không những có rất rất nhiều cơ hội trong thị trường lao động trong nước, mà còn có nhiều cơ hội tại thì trường lao động quốc tế, tương lai gần sinh viên Kế toán công hoàn toàn có đủ khả năng để trở thành một trong những thành viên cốt cán nghiên cứu triển khai dự án chuẩn mực Kế toán công và Tổng kế toán Nhà nước ở Việt Nam.
2. Đồng thời, sinh viên Kế toán công cũng hoàn toàn có thể trở thành cánh tay phải - người trợ lý đắc lực cho các chủ tài khoản ở chính quyền Trung ương và địa phương, và rất có thể, trong tương lai, chủ tài khoản sẽ là những sinh viên đã từng tốt nghiệp chuyên ngành Kế toán công, người dẫn dắt, chi phối nền tài chính quốc gia.
8. Chương trình đào tạo
TT
|
Mã HP/MH
|
Tên học phần/môn học
|
Số TC
|
Số tiết
|
A
|
|
PHẦN KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG
|
47
|
|
A1
|
|
Kiến thức chung
|
36
|
|
|
|
Phần bắt buộc
|
30
|
|
1
|
MPT0400
|
Triết học Mác -Lênin
|
3
|
45
|
2
|
MPT0401
|
Kinh tế chính trị Mác Lênin
|
2
|
30
|
3
|
SSO0402
|
Chủ nghĩa xã hội khoa học
|
2
|
30
|
4
|
VPP0401
|
Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam
|
2
|
30
|
5
|
HVE0244N
|
Tư tưởng Hồ Chí Minh
|
2
|
30
|
6
|
BFL0117
|
Tiếng Anh cơ bản 1
|
3
|
45
|
7
|
BFL0118
|
Tiếng Anh cơ bản 2
|
4
|
60
|
8
|
AMA0237
|
Toán cao cấp 1
|
2
|
30
|
9
|
AMA0238
|
Toán cao cấp 2
|
2
|
30
|
10
|
PAS0107
|
Lý thuyết xác suất và thống kê toán
|
3
|
45
|
11
|
GLA0141
|
Pháp luật đại cương
|
2
|
30
|
12
|
GCO0233
|
Tin học đại cương
|
3
|
45
|
|
|
Phần tự chọn
|
6
|
|
13
|
ETH0102
|
Lịch sử các Học thuyết kinh tế
|
2
|
30
|
14
|
SOC0248
|
Xã hội học
|
2
|
30
|
15
|
PAM0148
|
Quản lý hành chính công
|
2
|
30
|
16
|
EEC0097
|
Kinh tế môi trường
|
2
|
30
|
17
|
DEC0098
|
Kinh tế phát triển
|
2
|
30
|
18
|
IEC0099
|
Kinh tế quốc tế 1
|
2
|
30
|
19
|
MSI0056
|
Khoa học quản lý
|
2
|
30
|
20
|
MMO0113
|
Mô hình toán kinh tế
|
2
|
30
|
A2
|
|
Kiến thức GDQP&AN, GDTC
|
11
|
|
21
|
MED0345
|
Giáo dục quốc phòng
|
8
|
165
|
|
AED0030
|
Giáo dục thể chất
|
3
|
90
|
|
|
Phần bắt buộc
|
1
|
|
22
|
AED0350
|
Chạy cự ly ngắn
|
1
|
30
|
23
|
AED0358
|
Thể dục phát triển chung
|
1
|
30
|
|
|
Phần tự chọn
|
2
|
|
24
|
AED0351
|
Bóng rổ
|
2
|
60
|
25
|
AED0352
|
Bóng chuyền
|
2
|
60
|
26
|
AED0353
|
Bơi
|
2
|
60
|
27
|
AED0354
|
Bóng bàn
|
2
|
60
|
28
|
AED0355
|
Cầu lông
|
2
|
60
|
29
|
AED0356
|
Taekwondo
|
2
|
60
|
30
|
AED0359
|
Thể dục phát triển chung với dụng cụ
|
2
|
60
|
B
|
|
PHẦN KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP
|
93
|
|
B1
|
|
Kiến thức cơ sở khối ngành
|
6
|
|
31
|
MAE0100
|
Kinh tế vĩ mô 1
|
3
|
45
|
32
|
MIE0101
|
Kinh tế vi mô 1
|
3
|
45
|
B2
|
|
Kiến thức cơ sở ngành
|
25
|
|
33
|
SFL0115
|
Tiếng Anh chuyên ngành 1
|
3
|
45
|
34
|
SFL0116
|
Tiếng Anh chuyên ngành 2
|
3
|
45
|
35
|
APR0123
|
Nguyên lý kế toán
|
4
|
60
|
36
|
ELA0142
|
Pháp luật kinh tế
|
3
|
45
|
37
|
SPR0124
|
Nguyên lý thống kê
|
3
|
45
|
38
|
FAM0192
|
Tài chính tiền tệ
|
4
|
60
|
39
|
ACO0234
|
Tin học ứng dụng
|
2
|
30
|
40
|
QEC0096
|
Kinh tế lượng
|
3
|
45
|
B3
|
|
Kiến thức ngành
|
17
|
|
41
|
CST0197
|
Thống kê doanh nghiệp
|
2
|
30
|
42
|
GAU0078
|
Kiểm toán căn bản
|
2
|
30
|
43
|
FAC0048
|
Kế toán tài chính 1
|
4
|
60
|
44
|
GAC0253
|
Đại cương về kế toán tập đoàn
|
2
|
30
|
45
|
PAS0010
|
Chuẩn mực kế toán công 1
|
2
|
30
|
46
|
CPA0294
|
Tổ chức công tác kế toán công
|
2
|
30
|
47
|
FPA0105
|
Lý thuyết phân tích chính sách công
|
3
|
45
|
B4
|
|
Kiến thức chuyên ngành
|
15
|
|
|
|
Phần bắt buộc
|
13
|
|
48
|
BTA0041
|
Kế toán NSNN và nghiệp vụ kho bạc NN
|
3
|
45
|
49
|
OAC0038
|
Kế toán hành chính sự nghiệp 1
|
2
|
30
|
50
|
OAC0249
|
Kế toán hành chính sự nghiệp 2
|
2
|
30
|
51
|
PAS0011
|
Chuẩn mực kế toán công 2
|
2
|
30
|
52
|
PMA0297
|
Kế toán quản trị công
|
2
|
30
|
53
|
BRA0295
|
Kế toán nghiệp vụ thu NSNN
|
2
|
30
|
|
|
Phần tự chọn
|
2
|
|
54
|
SPA0299
|
Kế toán các tổ chức chính trị xã hội
|
2
|
30
|
55
|
AOC0296
|
Kế toán ngân sách và tài chính xã
|
2
|
30
|
56
|
SRA0300
|
Kế toán dự trữ Nhà Nước
|
2
|
30
|
57
|
CIA0298
|
Kế toán Bảo hiểm xã hội
|
2
|
30
|
B5
|
|
Kiến thức bổ trợ
|
20
|
|
|
|
Phần bắt buộc
|
12
|
|
58
|
PPF1001
|
Quản trị tài chính đơn vị cung cấp dịch vụ công
|
3
|
45
|
59
|
CFI0186
|
Tài chính doanh nghiệp 1
|
3
|
45
|
60
|
ABS0023
|
Kiểm toán đầu tư XDCB và NSNN
|
2
|
30
|
61
|
PFM 0150
|
Quản lý tài chính công
|
2
|
30
|
62
|
FAC0049
|
Kế toán tài chính 2
|
2
|
30
|
|
|
Phần tự chọn
|
8
|
|
63
|
CFI0187
|
Tài chính doanh nghiệp 2
|
2
|
30
|
64
|
SFA0137
|
Phân tích tài chính nhà nước
|
2
|
30
|
65
|
IAS0011
|
Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế
|
2
|
30
|
66
|
CFA0133
|
Phân tích tài chính doanh nghiệp
|
3
|
45
|
67
|
AIS0001
|
Hệ thống thông tin kế toán 1
|
2
|
30
|
68
|
PAS0012
|
Chuẩn mực kế toán công (Public accounting standards)
|
2
|
30
|
69
|
TAX0215
|
Thuế
|
2
|
30
|
70
|
INS0001
|
Bảo hiểm
|
2
|
30
|
71
|
CUS0030
|
Hải quan
|
2
|
30
|
72
|
IFI0190
|
Tài chính quốc tế
|
3
|
45
|
73
|
TFA0132
|
Lý thuyết phân tích tài chính
|
2
|
30
|
74
|
CMB0110
|
Ngân hàng thương mại
|
2
|
30
|
75
|
BAP1000
|
Nguyên lý thẩm định giá
|
2
|
30
|
76
|
FFA0140
|
Phân tích và dự báo dữ liệu tài chính
|
2
|
30
|
77
|
SMI0196
|
Thị trường tài chính
|
2
|
30
|
78
|
GMA0111
|
Marketing căn bản
|
2
|
30
|
79
|
SMA0161
|
Quản trị chiến lược
|
2
|
30
|
80
|
BMA0181
|
Quản trị thương hiệu
|
2
|
30
|
81
|
RMA0171
|
Quản trị nguồn nhân lực
|
3
|
45
|
82
|
CCU0246
|
Văn hoá doanh nghiệp
|
2
|
30
|
83
|
PRE0144
|
Quan hệ công chúng
|
2
|
30
|
84
|
BMA0167
|
Quản trị kinh doanh
|
2
|
30
|
85
|
IME0108
|
Mạng và truyền thông
|
4
|
60
|
86
|
FST0198
|
Thống kê tài chính
|
2
|
30
|
87
|
DSA0007
|
Cấu trúc dữ liệu và giải thuật
|
3
|
45
|
88
|
PBT1001
|
Kỹ thuật lập trình
|
2
|
30
|
89
|
DAT0100
|
Nhập môn cơ sở dữ liệu
|
2
|
30
|
90
|
PBW0001
|
Lập trình Web
|
2
|
30
|
91
|
ISD1011
|
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
|
3
|
45
|
92
|
IEC0033
|
Internet & Thương mại điện tử
|
2
|
30
|
93
|
TRA0260
|
Biên dịch 1 (Translation 1)
|
2
|
30
|
94
|
INT1001
|
Phiên dịch 1 (Interpreting 1)
|
2
|
30
|
95
|
FAE0601
|
Tiếng Anh Tài chính-Kế toán 1 (English for Finance and Accounting 1)
|
2
|
30
|
96
|
MIE0287
|
Kinh tế vi mô 2
|
3
|
45
|
97
|
MAE0289
|
Kinh tế vĩ mô 2
|
3
|
45
|
98
|
PEC0094
|
Kinh tế công cộng
|
3
|
45
|
99
|
BOP0014
|
Cơ sở hình thành giá cả
|
3
|
45
|
100
|
BPC0322
|
Kinh tế các ngành sản xuất kinh doanh
|
2
|
30
|
B6
|
|
Thực tập tốt nghiệp
|
10
|
|
101
|
SPR0623
|
Thực tập tốt nghiệp 23
|
10
|
150
|
|
|
Tổng số tín chỉ (gồm khối kiến thức GDQP&AN, GDTC)
|
140
|
|
|
|
Tổng số tín chỉ (không bao gồm khối kiến thức GDQP&AN, GDTC)
|
129
|
|
|